Tìm kiếm theo: Tác giả Đỗ Danh Huấn

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả [1 - 8] / 8
  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Đỗ Danh Huấn (2024-05)

  • Chính sách đổi mới đưa ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986) là một quyết sách lớn mang tính đột phá đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới. Bên cạnh chính sách đổi mới, những biến chuyển của nông thôn Việt Nam, đặc biệt là nông thôn vùng ven đô còn chịu chi phối bởi một yếu tố khác, đó là quá trình đô thị hóa. Quá trình này đã và đang diễn ra nhiều thập kỷ tại các đô thị lớn ỏ Việt Nam, trong đó có đô thị Hà Nội. Thực tế đó, xuất phát từ chủ trương và chính sách phát triển, quy hoạch đô thị của Đảng và Nhà nưóc cũng như yêu cầu thực tế của từng đô thị. Theo thời gian, quá trình đô thị hóa không ngừng mỏ rộng ra các vùng nông thôn ven đô đã trở thành động lực ...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Đỗ Danh Huấn (2024-12)

  • Vương triều Lý (1009-1225) mở ra nền quân chủ hoàn bị trong lịch sử Việt Nam trên nhiều phương diện như: kinh tế, vãn hóa, giáo dục, cương vực, tư tưởng,... Trong đó, những dấu ấn Phật giáo đối với vương triều và xã hội Đại Việt rất sâu đậm. Vua chúa, quan lại trong vương triều đều chủ trọng xây dựng tự viện, sao chép kinh Phật cùng nhiều hoạt động khác. Các di sản Phật giáo thời Lý còn lại đến ngày nay chù yếu là bi ký. Hiện nay, tuy số lượng bi ký được phát hiện không nhiều, song đây là nguồn tư liệu giá trị giúp chúng ta hiểu thêm về Phật giáo thời Lý. Vì vậy, bài viết dựa vào các bi ký thời Lý đã được phát hiện và công bố, chúng tôi làm rõ hơn về Phật giáo thời Lý qua một số khía ...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Đỗ Danh Huấn (2023-01)

  • Chùa Am Vãi là một ngôi chùa cổ, thuộc hệ thống chùa, tháp của Phật giáo Trúc lâm Yên Tử, tương truyền một vị công chúa nhà Trần đến tu hành ở đây. Trải qua biến thiên của lịch sử và do tác động của thiên nhiên, chùa đã bị hủy hoại nhiều, các dấu vết cổ xưa hầu như không còn. Hiện chùa chỉ còn một ngôi tháp duy nhất là minh chứng vật chất của quá trình sinh hoạt Phật giáo ở đây. Do vậy, quá trình tìm hiểu về cội nguồn của chùa là một nhiệm vụ khó khăn. Những ghi chép ngắn gọn trong chính sử thời Nguyên là cơ sở quan trọng để hiểu thêm về chùa Am Vãi. Bài viết này dựa trên kết quả khảo sát thực địa và nhiều nguồn tư liệu khác nhau bước đầu trình bày một số suy nghĩ về niên đại ngôi thá...