Tìm kiếm theo: Tác giả Đỗ Thị Thảo

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả [1 - 5] / 5
  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Đỗ Thị Thảo; Nguyễn Nữ Tâm An; Quách Huyền Trâm; Đỗ Thị Trang; Nguyễn Thị Hoa; Nguyễn Hoài Thương (2022-07)

  • Học sinh mắc chứng Rối loạn phổ tự kỷ gặp rất nhiều khó khăn trong giao tiếp và tương tác với mọi người xung quanh, đây được coi là những rào cản rất lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hòa nhập xã hội của học sinh. Tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh mắc chứng Rối loạn phổ tự kỷ tại các trường phổ thông hòa nhập. Nhận thấy phần lớn giáo viên và phụ huynh có hiểu biết cơ bản về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục. Tuy nhiên, khi áp dụng các hoạt động giáo dục, nhiều khó khăn, rào cản đã nảy sinh. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, bài viết đề xuất một số bài học kinh nghiệm trong quá trình thiết lập mục tiêu, nội dung và s...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Phạm Thị Bền; Đỗ Thị Thảo; Nguyễn Thị Anh Thư; Lê Thị Hương Mai (2024-07)

  • Thực dụng là một trong những thành phần thiết yếu của ngôn ngữ. Thực dụng đề cập đến việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp và hiệu quả trong một bối cảnh cụ thể. Đó là nội dung trong đánh giá và can thiệp cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt. Tuy nhiên, thực dụng đã không nhận được nhiều sự chú ý nghiên cứu như các lĩnh vực ngôn ngữ khác như ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp. Bài viết giới thiệu ngắn gọn về công cụ "Hồ sơ thực dụng về kỹ năng giao tiếp hàng ngày" dựa trên kết quả nghiên cứu mô tả toàn diện và phân tích tài liệu của các bài báo khoa học quốc tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy "Hồ sơ thực dụng" đã được sử dụng để đánh giá tính thực dụng ở trẻ mẫu giáo có sự phát triển điển hình và trẻ em có...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn Thị Hoa; Đỗ Thị Thảo (2022-11)

  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ em. Đối với học sinh mắc ADHD ở giai đoạn đầu của giáo dục tiểu học hòa nhập, các vấn đề về hành vi thể hiện rõ ràng vì các em mới chuyển từ môi trường mầm non (hoạt động chính là vui chơi) sang môi trường tiểu học (hoạt động chính là học tập). Ngoài ra, khi vào tiểu học, các em phải ngồi trên lớp nghe giảng, tuân thủ thời khóa biểu, chấp hành kỷ luật,... Do đó, để giúp học sinh mắc ADHD đạt được các yêu cầu của chương trình, cần triển khai giáo dục hành vi cho các em. Nghiên cứu này trình bày kết quả thực nghiệm các biện pháp trên ba trường hợp học sinh mắc ADHD và đưa ra một số thảo luận. Kết quả thực n...