Tìm kiếm theo: Tác giả Đinh Thị Lam

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả [1 - 3] / 3
  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn Thị Hòa; Đinh Thị Lam (2022-02)

  • Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) triển khai ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hỏa đã đem lại một số kết quả. Kinh tế ngày một phát triển, đời sống người dân được nâng lên, các công trình hạ tầng thiết yếu được đầu tư xây mới hoặc sửa chữa nâng cấp, cảnh quan nông thôn chuyển biến theo hướng “xanh - sạch - đẹp”. Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn, thách thức trong xây dựng NTM của địa phương, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, công tác tuyên truyền ở một số nơi chưa thực hiện tốt, việc duy trì một số tiêu chí tại các xã đạt chuẩn NTM còn khó khăn, khoảng cách chênh lệch về kết quả giữa các địa phương trong huy...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Đinh Thị Lam (2023-12)

  • Nông nghiệp khu vực ven biển Việt Nam đang dịch chuyển tích cực theo hướng xanh, bền vững, áp dụng công nghệ để tạo ra các giá trị sản phẩm đạt chất lượng cao. Tăng trưởng xanh trong nông nghiệp đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho các lao động. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp của nước ta còn nhiều hạn chế, kĩ năng và tay nghề chưa đáp ứng được với công nghệ máy móc cũng như nhu cầu thực hành sản xuất công nghệ cao. Một số quốc gia trên thế giới đã làm rất tốt việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho cuộc cách mạng nông nghiệp 4.0 góp phần tăng trưởng xanh như: Nhật Bản, Na Uy, Hàn Quốc. Bài viết này khái quát những kinh nghiệm của các nước trên, từ đó rú...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn Thị Hòa; Đinh Thị Lam (2024-03)

  • Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của các địa phương trong cả nước. Để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh trong nông nghiệp trở thành một yêu cầu cấp bách. Tuy nhiên, hiện nay nông nghiệp ở nước ta vẫn còn phụ thuộc vào kinh nghiệm, nhân lực có chuyên môn cao trong lĩnh vực nông nghiệp rất hạn chế so với yêu cầu. Tình trạng này cũng diễn ra ở huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh). Bài báo sử dụng phương pháp phân tích số liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được qua quá trình nghiên cứu, phân tích những thuận lợi, khó khăn của người nông dân trong sản xuất, chỉ ra những mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ các cấp chính quyền nhằm mục tiêu nâng cao ...