Browsing by Author Chu Đức Tính

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 16] / 16
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Chu Đức Tính (2023-08)

  • Mối quan hệ đoàn kết, gắn bó đặc biệt giữa hai Đảng, hai nước, hai dân tộc Việt Nam – Lào được Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thế hệ lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân hai nước dày công gầy dựng, vun đắp. Từ khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, sau này là Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, mối quan hệ đó ngày càng phát triển sâu sắc, mạnh mẽ. Tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào đã giúp nhân dân hai nước vượt qua những chặng đường đầy khó khăn thử thách, giành thắng lợi to lớn và tiếp tục đồng hành trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Chu Đức Tính (2023-02)

  • Trong hành trình tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã từng ở và hoạt động tại nước Pháp vào các năm: 1911 -1912, 1913, 1917 đến 1923, 1927. Nước Pháp cũng là quốc gia đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm với tư cách là thượng khách vào năm 1946. Nước Pháp ghi dấu những hoạt động yêu nước đầu tiên của người thanh niên đầy nhiệt huyết và nước Pháp cũng ghi nhận sự đấu trí căng thẳng của vị lãnh tụ tối cao của nước cộng hòa non trẻ với nhà cầm quyền Pháp. Bài viết thống kê những sự kiện và hoạt động chính của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh liên quan đến nước Pháp.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Chu Đức Tính; Lê Thùy Chi (2024-11)

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh có hai lần đến sinh sống và học tập tại Thừa Thiên Huế. Lần đầu tiên Người đến Huế là vào năm 1895 và sống cùng gia đình ở đây cho đến năm 1901; lần thứ hai là từ năm 1906 đến năm 1909. Đó là những năm tháng thời niên thiếu Người được sống trong tình cảm ấm áp của gia đình, cảm nhận sâu sắc tình yêu vô bờ bến, sự hy sinh của mẹ (bà Hoàng Thị Loan) đối với chồng và các con ; khâm phục tấm gương bền chí học hành của cha (ông Nguyễn Sinh Sắc). Đặc biệt, đây cũng là thời gian Người được tiếp thu nhiều kiến thức, nhiều luồng tư tưởng yêu nước, thu nhận vào trái tim và khối óc những tín hiệu của lòng yêu nước và tinh thần dân tộc