Tìm kiếm theo: Tác giả Hoàng Văn Dũng

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả [1 - 8] / 8
  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Hoàng Văn Dũng; Nguyễn Như Trang (2022-10)

  • Ngày 24/4/2022, cử tri Pháp đã bầu ông Emmanuel Macron tiếp tục làm Tổng thống nước Cộng hòa Pháp với nhiệm kỳ 5 năm (2022-2027). Kết quả vòng 1 xác nhận sự sắp xếp lại khung cảnh chính trị Pháp bắt đầu từ năm 2017, từ thế đối đầu truyền thống tả-hữu sang thế chân vạc: phe đa số, tự do và tiến bộ do ông Emmanuel Macron đại diện (khối trung dung); khối bảo thủ và dân tộc chủ nghĩa do bà Marine Le Pen lãnh đạo; trong khi phe thiên tả do ông Jean-Luc Mélenchon dẫn dắt. Kết quả vòng 2 chỉ ra sự chia rẽ, thậm chí là rạn nứt sâu sắc trong khối cử tri Pháp. Nhóm cử tri trẻ nhất và cao tuổi nhất bầu cho ông Macron. Những cử tri là lãnh đạo, có trình độ học vấn cao, thu nhập cao và hài lòng vớ...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Hoàng Văn Dũng (2023-11)

  • Pierre Bourdieu (1930-2002 ) đã xây dựng lý thuyết vốn trong bối cảnh 30 năm Vinh quang kinh tế ở Pháp nói riêng và Tây u Nói chung. Ông xây dựng không gian ba chiều thể hiện tổng lượng vốn, cấu trúc vốn và sự tiến hóa của vốn. Ông nhận thấy rằng vốn kinh tế và vốn văn hóa có những hiệu suất mạnh nhất trong xã hội, có thể được đo lường một cách khách quan, và cung cấp những tiêu chí phân biệt đặc sắc nhất. Bourdieu sử dụng vốn văn hóa như là nguyên tắc để phân chia cá nhân hay giai cấp xã hội trong không gian xã hội. Do vậy, ba nhóm chính dựa trên ba kiểu lối sống có nguyên lý thống nhất đã được xây dựng. Giai cấp thống trị hay giai cấp thượng lưu mang một ý thức khác biệt, giai cấp ...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Hoàng Văn Dũng (2022-11)

  • Alexis de Tocqueville (1805-1859) là nhà sử học, nhà chính trị, nhà xã hội học người Pháp. Xuất phát từ trạng thái xã hội, Tocqueville so sánh hai kiểu gia đình: gia đình quý tộc trong xã hột quý tộc trị ở châu Âu và gia đình dân chủ trong xã hội dân chủ ở Hoa Kỳ. Ông chỉ ra hai yếu tố quan trọng dẫn đến sự khác biệt này: bình đẳng hóa các mối quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình, đặc biệt là giảm bớt mối bận tâm về dòng dõi; và tác động của yếu tố luật pháp đến hoạt động của gia đình, cụ thể hơn là luật thừa kế về quyền bình đẳng của con cái trong gia đình. Hai yếu to này dẫn đến hai kiểu tình cảm khác nhau, gia đình dân chủ tạo ra một thứ tình cảm tự nhiên, tình thương thân thiết ...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Hoàng Văn Dũng (2024-01)

  • Bài viết nhận diện và phân tích một số đặc trưng văn hóa du lịch của du khách Hà Nội dựa theo cách tiếp cận của Jafar Jafari và lý luận cùa Pierre Bourdieu. Theo đó, văn hóa du lịch là một quá trình diễn ra trước, trong và sau chuyến đi; đặc trưng du lịch của du khách cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nghề nghiệp hay trình độ học vấn. Du khách Hà Nội cũng có những sự chuẩn bị khi đi du lịch, họ cũng tham khảo các kênh thông tin, xây dựng kế hoạch cho chuyến đi, họ cũng tiếp xúc với người dân sở tại và khi trở về họ cũng chia sẻ những kỷ niệm với người thân, bạn bè... Đặc biệt, kết quả chỉ ra rằng trong chuyến đi, họ nhớ về đời sống thường nhật một cách vừa phải; còn sau chuyến đi, h...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Hoàng Văn Dũng (2023-10)

  • Dựa trên khái niệm vốn của Pierre Bourdieu và sử dụng nguồn dữ liệu từ đề tài cấp Bộ “Văn hóa du lịch của người dân ở Hà Nội” được thực hiện năm 2020-2021, bài viết phác thảo vốn du lịch bằng cách phân tích các tài sản vật chất du lịch, tài sản tri thức du lịch và tài sản kinh nghiệm du lịch của du khách Hà Nội. Kết quả cho thất tỷ lệ học vấn cao hay những nhóm có nghề nghiệp uy tín trong xã hội (doanh nhân, công chức/viên chức) ở hữu tài sản du lịch vật chất, kiến thức du lịch và kinh nghiệm du lịch cao hơn và phong phú hơn so với những nhóm có trình độ trung bình và thấp, và những nhóm nghề nghiệp uy tín thấp hơn như nông dân, công nhân, lao động đơn giản hơn. Ngoiaf ra, nghiên cứu ...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Hoàng Văn Dũng (2023-07)

  • Trong tác phẩm Tự tử (Suicide) ra đời năm 1897, Durkheim đã rút ra một mô hình theo đó, tín đồ đạo Tin Lành có trình độ học vấn cao hơn và có tỷ lệ tự tử cao hơn so với tín đồ Công giáo ở những người có trình độ học vấn thấp hơn. Trong khi tín đồ Do Thái giáo vượt ra khỏi khuôn mẫu này, họ có trình độ học vấn rất cao, nhưng lại có tỷ lệ tự tử thấp nhất. Ông nhận thấy các lý giải về điều kiện tôn giáo thiểu số hay bản chất giáo lý cấm đóan tự tử là không đủ, mà nằm ở quyền tự do lựa chọn điều tin (libre examen). Ông nhận thấy quyền tự do lựa chọn điều tin trao cho tín đồ đạo Tin Lành nhiều hơn tín đồ Công giáo. Ông lập luận rằng quyền tự do lựa chọn điều tin và sự bừng tỉnh mạnh mẽ về ...