Browsing by Author Kiều Thanh Nga

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 4] / 4
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Kiều Thanh Nga (2022-05)

  • Ở khu vực Trung Đông - Bắc Phi (MENA), nhiều quốc gia đã phát huy lợi thế và tiềm năng để phát triển năng lượng tái tạo, giảm dần phụ thuộc vào nguồn năng lượng từ dầu mỏ hoặc nguồn năng lượng nhập khẩu nhằm phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, trong đó có các Tiểu Vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Morocco. Mỗi nước, dựa trên lợi thế, vai trò và nhu cầu phát triển để xây dựng chiến lược, chính sách và phương thức phát triển năng lượng tái tạo của quốc gia mình. Mặc dù UAE là quốc gia xuất khẩu dầu mỏ lớn trong khu vực, trong khi Morocco lại là quốc gia phải nhập khẩu năng lượng với số lượng lớn, nhưng cả hai đều ưu tiên và thúc đẩy phát triển năng l...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Kim Sa; Kiều Thanh Nga (2022-03)

  • Việt Nam và Iran sẽ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 2023. Trong gần 50 năm qua, hai nước đã không ngừng thúc đẩy quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Tuy vậy, Việt Nam và Iran vẫn chưa khai thác một cách hiệu quả tiềm năng của hai bên để gặt hái được kết quả tương xứng. Việt Nam với chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa đã và đang đạt được những thành tựu nổi bật trong kinh tế, trong khi Iran là một thị trường lớn ở Trung Đông. Vì vậy, hai nền kinh tế có những thế mạnh có thể bổ sung cho nhau để hợp tác cùng phát triển. Bài viết sẽ phân tích chính sách đối ngoại của Việt Nam sau 35 năm Đổi Mới và quan hệ hợp tác Việt Nam - Iran là nền tản...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Kim Sa; Kiều Thanh Nga (2022-03)

  • Là đối tác có quan hệ hợp tác lâu đời gắn với lịch sử thuộc địa ở châu Phi, Liên minh châu Âu (EU) đã tích cực xây dựng chiến lược hợp tác với châu lục này. Từ Hiệp ước Rome, Hiệp định Yaounde, Lome, Cotonou đến các chiến lược hợp tác mới giữa EU với các nước châu Phi. Sự hiện diện lâu dài cùng với một liên minh thành viên đông đảo, EU lẽ ra phải có được lợi ích và vai trò ảnh hưởng lớn ở châu lục này, tuy nhiên vị thế của EU đang dần suy yếu. Mặc dù thương mại, đầu tư, viện trợ của EU với châu Phi vẫn là những con số tương đối và EU vẫn là tác nhân bên ngoài quan trọng ở châu Phi, nhưng một chiến lược toàn diện phù hợp và quyết đoán mới thực sự nâng quan hệ đối tác chiến lược một các...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Kiều Thanh Nga (2022-09)

  • Kể từ Hội nghị Thượng đỉnh EU - châu Phi lần đầu tiên vào năm 2000, sau đó là Chiến lược chung EU - châu Phi (JAES) được thông qua vào năm 2007, quan hệ EU- châu Phi đã vượt ra khỏi mô hình hậu thuộc địa nhằm xây dựng một mối quan hệ đối tác bình đẳng. Giai đoạn 2000 - 2015, hợp tác phát triển của EU với châu Phi chủ yếu nhằm thực hiện Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG). Ở giai đoạn tiếp theo, từ sau 2015 với Chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên Hợp quốc, những cơ hội và thách thức từ bối cảnh toàn cầu hóa cũng như sự chia rẽ trong EU, đặt ra cho EU yêu cầu thay đổi chinh sách phát triển của mình. Chiến lược EU - châu Phi mới được Nghị viện Châu Âu thông q...