Tìm kiếm theo: Tác giả Lê Miên

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả [1 - 3] / 3
  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Lê Miên (2023-12)

  • Không thể chấp nhận "Xã hội dân sự" (cũng như không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng, tam quyền phân lập) là hoàn toàn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam trong công cuộc đổi mới. Trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò hạt nhân, lãnh đạo; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo; Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội đại diện cho quyền làm chủ của nhân dân, có cùng mục tiêu, lợi ích với Đảng, Nhà nước. Vì thế, một "xã hội dân sự" ở Việt Nam hiện nay và trong tương lai, đều không tương hợp và không thể chấp nhận được.

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Lê Miên (2023-07)

  • Ngày 27-7-2023 là Kỷ niệm 76 năm Ngày thương binh, liệt sĩ. Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hiếu nghĩa, bác ái với thương binh, liệt sĩ, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã đạt được nhiều kết quả tốt trong việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho các gia đình chính sách. Trong chủ trương và chính sách an sinh xã hội của nước nhà giai đoạn hiện nay, việc này càng cần được chú trọng hơn nữa. Các thế hệ người Việt Nam có được cuộc sống như hiện nay có phần đóng góp thật quý giá của họ. Trong khoan thư sức dân giai đoạn hiện nay, trước hết cần các tổ chức trong hệ thống chính trị và nói chung là mọi người tiếp nối và lan tỏa lòng hiếu nghĩa, bác ái đối với thương bin...

  • item.jpg
  • Article


  • Tác giả : Lê Miên (2023-09)

  • Từ ngày 6-1-1950 đến ngày 23-9-1950, trên chuyên mục Thường thức chính trị của báo Cứu quốc từ số 2253 đến số 2430, đã đăng 50 bài viết của tác giả Đ.X. (một bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh). Năm 1954, những bài báo này được Nhà xuất bản Sự thật in thành sách với tên Thường thức chính trị. Năm 2011, tác phẩm này được in trong Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia. Tác phẩm đề cập hấu hết những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó có thể chế chính trị của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với chuyên chính nhân dân tiến lên XHCN. Cần hiểu như thế nào về việc Chủ tịch Hồ Chí Minh không đề cập về vấn đề tam quyền phân lập trong thể chế chính trị của đất nước? Bài viết lý g...