Browsing by Author Lê Thị Hường

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 10] / 10
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Thị Hường (2023-04)

  • Bài viết giới thiệu và phân tích đời sống ẩm thực của người Nùng Cháo ở xã biên giới Bảo Lâm, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn hiện nay. Bối cảnh giao lưu kinh tế, xã hội, văn hóa diễn ra mạnh mẽ ở vùng biên đã từng bước làm thay đối các thành tố văn hóa nói chung, văn hoá ẩm thực nói riêng của người Nùng Cháo nơi đây. Sự thay đổi trong ẩm thực bao gồm các thay đổi vé nguyên liệu, cách chế biến, sự đa dạng của đồ ăn, thức uống và cách thưởng thức từng món ăn, đồ uống. Trên cơ sở đánh giá thực trạng những yếu tố tích cực và hạn chế, bài viết bước đầu đề xuất một số kiến nghị giải pháp góp phần lưu giữ và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực của người Nùng Cháo tại điểm nghiên cứu, đồng thời gó...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Thị Hường (2023-03)

  • Nghề làm hương của người Nùng An ở Phía Thắp không chỉ tạo ra của cải vật chất mà còn phục vụ đời sống tâm linh tộc người. Trải qua bao thăng trầm, làng nghề vẫn khẳng định được vị thế trên thị trường cả trong và ngoài tỉnh. Mặc dù là sản phẩm của nghề phụ nhưng tỷ lệ thu nhập chiếm khoảng 50% tổng mức thu của các hộ gia đình làm nghề. Bên cạnh những đóng góp cho sự phát triển sinh kế của người dân, làng nghề còn là điểm thu hút tham quan du lịch với các giá trị văn hóa đặc sắc như trải nghiệm làm hương, nấu các món ăn dân tộc, đặc sắc hơn là được thưởng thức văn nghệ của người Nùng với các làn điệu phong slư, hẻo phươn... Mặc dù vậy, làng nghề làm hương Phía Thắp vẫn còn một số tồn t...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Thị Hường (2022-01)

  • Tày Poọng là một nhóm địa phương của dân tộc Thổ, cư trú đông ở xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Trải qua quá trình sinh sống lâu dài tại địa phương, đồng bào đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong canh tác nông nghiệp, chủ yếu là canh tác nương rẫy nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho người dân. Trong hệ thống tri thức dân gian của người Tày Poọng, tri thức nông nghiệp được xem là tri thức điển hình, bởi nó thể hiện được phong tục tập quán, thói quen, phương thức canh tác, lao động, sản xuất và cả những niềm tin của con người với thế giới tự nhiên và môi trường sống. Trong giai đoạn phát triển hiện nay, tri thức nông nghiệp sẽ được phát huy và đem lợi giá trị trong phát ...