Browsing by Author Lê Văn Hùng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 6] / 6
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Văn Hùng; Đồng Bích Ngọc (2022-02)

  • Các khu kinh tế ven biển đã đóng một vai trò không thể thiếu trong việc thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế Trung Quốc kể từ khi quốc gia này bắt đầu thực hiện chính sách cải cách và mở cửa cách đây hơn 4 thập kỷ. Các khu kinh tế ven biển này đã giúp Trung Quốc biến các lợi thế so sánh tiềm ẩn thành lợi thế cạnh tranh khi cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh còn kém phát triển. Bài viết trình bày các loại hình, mô hình thể chế và quản trị, các chính sách ưu đãi điển hình và kết quả đóng góp của các khu kinh tế ven biển của Trung Quốc, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách cho Việt Nam.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Văn Hùng (2022-07)

  • Thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW khóa X về "Xây dựng đội ngũ tri thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ”, Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ nhằm phát triển đội ngũ trí thức phục vụ công cuộc phát triển đất nước. Các chính sách đã tạo ra môi trường làm việc ngày càng thuận lợi, giúp đội ngũ tri thức ngày càng phát triển và đóng góp tích cực hơn vào quá trình phát triển. Tuy nhiên, chính sách đối với đội ngũ trí thức vẫn còn nhiều hạn chế, như: công tác tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, đào tạo bồi dưỡng còn chưa hợp lý.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Văn Hùng; Vũ Ngọc Quyên (2022-07)

  • Bài viết tìm hiểu về kinh nghiệm thực tiễn trong xây dựng các chỉ số đo lường liên quan tới phát triển kinh tế bền vững của các tổ chức quốc tế dựa trên ba hướng tiếp cận nổi bật, đó là tiếp cận theo mô hình tăng trưởng kinh tế xanh (OECD), tiến trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) (WB), và phúc lợi cho con người (BCG). Nhìn chung, các bộ chỉ số này đều gắn yếu tố kinh tế với các vấn đề xã hội và môi trường, song mỗi trường hợp lại có cách tiếp cận riêng dựa trên mục đích cuối cùng của phát triển kinh tế bền vững mà tổ chức đó hướng đến. Những kết quả này giúp rút ra những điểm chung mang tính nền tảng trong xây dựng khung khổ đo lường và lựa chọn các chỉ số đo lườn...