Browsing by Author Ngô Quốc Đông

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 6] / 6
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô Quốc Đông (2022-08)

  • Bài viết này nhằm mục đích khảo cứu lại những hoạt động chính trị của một nhóm trí thức Công giáo được dư luận thời sự của miền Nam Việt Nam khi đó gọi với cái tên khác nhau như: "cấp tiến”, "khuynh tả”, "thần Cộng”, “ngụy hòa ”... Nhìn chung, cách gọi tùy thuộc vào sự thiện cảm của người gọi với nhóm. Dù danh xưng thế nào thì hoạt động của những người này cũng đã tạo ra những tác động tới Giáo hội và chính quyền Cộng hòa miền Nam. Khuynh hướng mà những người Công giáo này theo đuổi là tìm kiếm một giải pháp hòa bình, tiến tới chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Điểm đáng lưu ý là xu hướng chính trị của nhóm này không phải xuất phát từ những lập trường của cảc đảng phái chính trị miền Na...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô Quốc Đông (2024-08)

  • Bằng các phương pháp của Sử học, dựa trên các dữ liệu thực tế của các ban ngành quản lý về tôn giáo, thông tin báo chí và các tài liệu nghiên cứu liên quan đến chủ đề, bài viết nhằm trình bày và phân tích tiến trình phát triển mối quan hệ giữa Nhà nước Việt Nam và Tòa thánh Vatican từ năm sau năm 1975 đến nay. Sự kiện khởi đầu của sự kết nối này được đánh dấu mốc từ năm 1989 và trải qua nhiều lần đàm phán, đến năm 2009 (tức 20 năm sau đó), hai bên đã thống nhất thành lập "Nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam-Vatican” để quá trình thúc đẩy mối quan hệ này được thuận tiện. Đến 2023, sau lần làm việc thử X của nhóm công tác hỗn hợp và các nỗ lực của cả hai phía, với nhiều chuyến viếng thăm của...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô Quốc Đông (2024-09)

  • Chiến dịch Mùa xuân năm 1975 kết thúc vào ngày 30/4 đã tạo ra một hoàn cảnh chính trị- xã hội mới tại miền Nam Việt Nam. Bối cảnh đó thúc đẩy Giáo hội Công giáo ở miền Nam phải tìm cho mình một đường hướng mục vụ thích hợp nhằm bảo toàn Đức tin, sớm ổn định tình hình, cuối cùng tiến tới sự chung sống lâu dài trong hoàn cành đó. Rõ ràng, việc chầm dứt chế độ Việt Nam Cộng hòa được nhiều người Công giáo miền Nam khi đó xem là một biến cố lớn mà họ cần phải lựa chọn một phương cách ứng xử cho phù hợp nhất giữa Nhà nước và giáo hội. Với cách tiếp cận Sử học, bài viết phân tích quá trình thích nghi và sự điều chỉnh quan điểm, lập trường giáo hội để hòa nhập vào một thể chế mới, đáp ứng các...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô Quốc Đông (2022-07)

  • Bài viết này nhằm mục đích khảo cứu lại những hoạt động chính trị của những người Công giáo ở miền Nam Việt Nam trong những năm có nhiều biến động, từ cuối năm 1963 đến đầu năm 1967. Bài viết chia hai phần. Phần đầu trình bày những khía cạnh có tính chất nguồn gốc của những hành động chinh trị Công giáo giai đoạn 1963-1967. Sự kiện chính quyền Ngô Đình Diệm sụp đổ vào cuối 1963 đã tạo ra một sự khủng hoảng trong nhiều người Công giáo miền Nam gốc Bắc. Sự khủng hoàng đó đẫ khiến họ hành động và tham gia vào chính trị như một sự tự vệ và cũng nhằm để níu kẻo nhưng gì đã vụt mất trong thời kỳ Đệ nhất Cộng hòa tại miền Nam. Phần thứ hai trình bày về một số xu hướng và cách thức người Công...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô Quốc Đông (2023-07)

  • Bài viết này được chia thành hai nội dung chính. Phần đầu sẽ tập trung tìm hiểu quá trình du nhập Islam giáo vào khu vực Nam Bộ. Qua các nguồn tài liệu lịch sử, có thể thấy rõ đặc điểm nổi bật của quá trình du nhập Islam giáo vào cộng đồng người Chăm tại đây liên quan đến các giao thương, chuyển dịch dân số với một số nước lân bang và khu vực như Campuchia, Malaysia, Indonesia... Các thông tin từ những nguồn sử liệu cũng cho biết, cộng đồng người Chăm Islam ở đây hình thành khá sớm và thuần nhất về loại hình tôn giáo. Phần thứ hai sẽ cho thấy một bức tranh khái quát về tiến trình phát triển và mật độ phân bố của người Chăm Islam tại khu vực này. Qua đó cũng cung cấp một bức tranh chun...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô Quốc Đông (2023-09)

  • Dựa trên số liệu khảo sát xã hội học, các báo cáo của địa phương và thông tin từ các chuyến đi thực tiễn, bài viết này nhằm tìm hiểu việc tham gia của họ vào hệ thống chính trị cơ sở. Nội dung chính của bài viết sẽ cho thấy dù là một thực thể tôn giáo nhạy cảm bởi các lý do lịch sử, biến động di dân, và những đặc thù niềm tin, người Islam dù không trực tiếp tham gia vào một số lĩnh vực thuộc hệ thống chính trị, nhưng đang là một nhân tố quan trong tạo ra sự đoàn kết vùng đồng bào có đạo. Đồng thời bài viết cho chúng ta thất thực trạng bức tranh người Chăm theo Islam giáo tham vào hệ thống chính trị cơ sở hiện nay. Với học dù sự gia nhậ hệ thống chính trị còn khiêm tốn, nhưng rõ ràng c...