Browsing by Author Nghiêm Thị Thủy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 7] / 7
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nghiêm Thị Thủy; Nguyễn Quang Tuấn; Nguyễn Thị Xuân; Trần Việt Long (2023-11)

  • Dân số Việt Nam đã không ngừng tăng nhanh trong hơn 4 thập kỷ qua, đặt ra nhiều vấn đề và thách thức đối với việc đảm bảo chất lượng dân số và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Mức sinh giảm về mức sinh thay thế tương đối ổn định, tuy nhiên, tình trạng mức sinh giảm dưới mức sinh thay thế đã xuất hiện ở nhiều tỉnh/thành vùng đông nam bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long và mức sinh khá cao vẫn còn ở một số tỉnh/thành vùng Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Tình trạng tỷ số giới tính khi sinh cũng rất đáng lo ngại. Già hóa dân số gia tăng và được dự báo tăng lên nhanh chóng trong một vài thập kỷ tới. Ngoài ra, vấn đề đảm bảo tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe si...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nghiêm Thị Thủy; Nguyễn Trọng Tài (2022-10)

  • Chênh lệch trình độ học vấn giữa người Kinh và người Hoa với các dân tộc thiểu số, giữa nam và nữ đã được quan tâm từ lâu ở Việt Nam. Thực tiễn cho thấy, người dân tộc thiểu số có trình độ học vấn thấp, đặc biệt là phụ nữ có tỷ lệ mù chữ cao, tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông trở lên thấp. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội tiếp cận giáo dục của phụ nữ như điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng, quan niệm, văn hóa… Bài viết chủ yếu sử dụng số liệu khảo sát thực tế do các tác giả thực hiện năm 2021 để tìm hiểu thực trạng trình độ học vấn và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới học vấn của phụ nữ dân tộc thiểu số tại hai tỉnh Lai Châu và Yên Bái.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng Nguyên Anh; Nghiêm Thị Thủy (2022-02)

  • Các chỉ số tổng hợp ngày càng được sử dụng như một công cụ hữu hiệu trong phân tích chính sách và truyền thông trên nhiều lĩnh vực. Các chỉ số này cho phép tóm lược vấn đề đa chiều, khó nắm bắt ( dụ như hạnh phúc, tiến bộ xã hội, nghèo đói, chất lượng sống, tính bền vững, v.v.) bằng một con số duy nhất để có thế đánh giá hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp hạng theo trình độ phát triển. Các chỉ số tống hợp dễ nhở và diễn giải hơn so với việc khải quát nhiều chỉ sổ đơn lẻ. Tuy nhiên, nếu không tuân thủ phương pháp luận, các chỉ sổ tổng hợp có thể dẫn đến sự hiểu lầm thông điệp chính sách và truyền thông. Bài viết xem xét các bước liên quan trong quá trình xây dựng chi số...