Browsing by Author Nguyễn Bích Thuận

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 3] / 3
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Bích Thuận (2022-11)

  • Bài viết phân tích những chương trình, hoạt động bảo trợ xã hội của Đức, đặc biệt trong thời kỳ đại dịch COVID-19. Nhìn chung, hệ thống bảo trợ xã hội của Đức được đánh giá khá bền vững, với tỷ lệ bao phủ cao của cả các chương trình bảo hiểm dựa vào đóng góp và không dựa vào đóng góp, cũng như việc cải thiện đáng kể các chỉ số nghèo đói... Tuy vậy, vấn đề già hoá dân số và gần đây là đại dịch C0VID-I9 đã mang đến nhiều thách thức cho quốc gia này. Mặc dù tác động của những điều chỉnh về các chương trình bảo trợ xã hội còn hạn chế, Đức vẫn được coi là một trong những nước thành công so với nhiều quốc gia châu Âu khác trong vấn đề quản lý sức khoẻ cộng đồng và duy trì sự ổn định về kinh...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Bích Thuận (2023-01)

  • Phát triển vùng là một trong nhưng mục tiêu quan trọng của EU do sự chênh lệch lớn không chỉ trong sự phát triển giữa các nước thành viên mà còn là sự chênh lệch lớn giữa các vùng khác nhau ở một số nước. Là một nước có sự chênh lệch giữa các vùng lớn và cùng tụt hậu so với các nước thành viên khác, Bồ Đào Nha là một trong những nước nhận được nhiều gói hồ trợ phát triển vùng từ EU nhất. Trong giai đoạn trước năm 2000, hiệu quả của những chương trình phát triển vùng của Bồ Đào Nha còn chưa bền vững do nước này mới chỉ tập trung phát triển cơ sở hạ tầng nên chưa thúc đẩy được tiềm năng phát triển của các vùng khác nhau. Chiến lược phát triển của Bồ Đào Nha giai đoạn sau này đã chú trọn...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Chiến Thắng; Hoàng Xuân Trung; Nguyễn Bích Thuận; Trần Đình Hưng; Dương Thái Hậu (2022-03)

  • Ngày 24/02/2022, cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine nổ ra đã thỏi bùng những rủi ro lớn hơn cho nền kinh tế thế giới vốn chưa phục hồi hoàn toàn sau hai năm chống chọi với đại dịch COVID-19. Hàng loạt lệnh trừng phạt được đưa ra nhằm trả đũa giữa các nước phương Tây và Nga trong bối cảnh xung đột tiếp tục leo thang. Nền kinh tế thế giới ngay lập tức bị tác động tiêu cực với đà tăng phi mã của giá dầu, chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục bị gián đoạn, nguy cơ lạm phát tăng bất thường tại nhiều quốc gia, khiến cho triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 và 2023 giảm sút nghiêm trọng. Đối với kinh tế Việt Nam, ảnh huởng rõ ràng nhất là việc giá xăng dầu trong nuớc tăng vượt ...