Browsing by Author Nguyễn Hữu Phúc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 4] / 4
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Hữu Phúc (2022-03)

  • Nếu điện Huệ Nam được xem là ngôi điện chính thì Thánh đường 352 Chi Lăng hay còn gọi Tổng hội Thiên Tiên Thánh giáo là ngôi Tổ đình thứ hai, đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành, quản lí cũng như tổ chức các nghi lễ cúng tế Thánh Mẫu tại miền Trung và Huế. Đây không chỉ là nơi sinh hoạt tâm linh của các tín đồ theo Mẫu, mà còn là di tích độc đáo, mang đậm đặc trưng văn hóa Huế. Bài viết đi sâu phân tích những vấn đề liên quan đến Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo, từ đó, làm rõ những giá trị về ngôi Tổ đình này.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Hữu Phúc (2024-09)

  • Ngoài hệ thống di sản thiên nhiên thế giới, di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO ghi danh, miền Trung Việt Nam còn rất nhiều di sản văn hóa phi vật thể được công nhận ở các quốc gia. Trong hệ thống di sản văn hóa phi vật thể ở vùng Trung Bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ và nghi lễ lên đồng là một loại hình di sản đặc trưng và mang đậm bản sắc riêng biệt, khác với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Với việc sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, phỏng vấn,... bài viết đi sâu tìm hiểu diện mạo tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ và nghi lễ lên đồng hay còn gọi là thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, qua đó, làm rõ những nét đặc trưng và giá trị của loại hình tín ngưỡng này ở miền Trung....

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Hữu Phúc (2022-02)

  • Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ và nghi lễ lên đồng là một trong những hình thức sinh hoạt tín ngưỡng có sức sống mạnh mẽ trải qua nhiều bước thăng trầm của người dân vùng đất Thừa Thiên Huế. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Huế có sự tiếp nhận tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền Bắc cùng với những ảnh hưởng từ quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt - Chăm - Hoa và sự tham gia của vua nhà Nguyễn để hình thành nên Thiên Tiên Thánh giáo. Có thế nói, Thiên Tiên Thánh giáo là một tổ chức sinh hoạt tâm linh của miền Trung nói chung, Huế nói riêng và có những nét đặc trưng, độc đáo, mang tính khác biệt so với tín ngưỡng thờ Mẫu ở các khu vực khác trong cả nước. Sự khác biệt này có thể nhận diện được từ hệ thống th...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Hữu Phúc (2023-01)

  • Với lối tư duy phồn thực, xem trọng sự sinh, dưỡng, dục, người phụ nữ được nhìn nhận là cội nguồn của mọi sự sinh sôi, sự duy trì giống nòi và đóng vai trò là “nội tướng ” gia đình. Từ kết quả của cuộc Nam tiến và sự cộng cư, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc cũng như phù hợp với điều kiện sống tại vùng đất Huế, tín ngưỡng thờ nữ thần phát triển mạnh và mang đậm dấu ấn văn hóa của nhiều tộc người nơi đây. Từ các làng quê, chùa chiền, đền miếu, thậm chí trong các gia đình, ban thờ nữ thần đều xuất hiện và chiếm một vị trí quan trọng trong niềm tin của người Huế. Qua việc khảo sát các vị nữ thần được người dân Huế tôn thờ và phụng cúng, chúng tôi nhận thấy, tục thờ này chứa đựng nhiều g...