Browsing by Author Nguyễn Minh Nguyên

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 4] / 4
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Minh Nguyên (2022-12)

  • Thời kỳ Edo (1603-1868), còn gọi là thời kỳ Tokugawa, là thời kỳ dài nhất trong lịch sử Nhật Bản. Thời kỳ này có nhiều giai đoạn ổn định, làm tiền đề cho sự phát triển của Nhật Bản sau này. Chu tử học được cho là công cụ để triều đình Mạc phủ Tokugawa điều hành đất nước. Tuy nhiên, ở giai đoạn này xuất hiện nhiều nhà nho, trong đó có Ogyu Sorai đã làm rõ các khái niệm chủ yếu của Nho giáo. Tư tưởng của Ogyu Sorai đã phá vỡ sự thống trị của Chu tử học Nhật Bản lúc đó. Quan niệm “Lễ Nghĩa” của Sorai đều xoay quanh mục tiêu thiên hạ thái bình và lấy xã hội tồn tại bên ngoài là trọng tâm.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Minh Nguyên (2022-09)

  • Fukuzawa Yukichi nhà tư tưởng khai sáng với nhiều tư tưởng cải cách có giá trị to lớn đóng góp ở thời kỳ Minh Trị của Nhật Bản. Tư tưởng ngoại giao của ông đề cao “thoát Á nhập Âu”, tức là Nhật Bản cần thoát khỏi ngoại giao truyền trống, mở rộng ngoại giao với các nước Âu Mỹ để nhanh chóng tiếp thu khoa học, kỹ thuật tiên tiến nhằm tái cơ cấu quốc gia trên nhiều lĩnh vực. Tư tưởng ngoại giao của Fukuzawa Yukichi là cơ sở giúp Nhật Bản thoát khỏi sự lạc hậu, hội nhập với thế giới hiện đại, bình đẳng với các nước tiên tiến Phương Tây.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Minh Nguyên (2024-11)

  • Bài viết bước đầu tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Nho học Nhật Bản, cũng là quá trình hình và thành phát triển của kinh học Nhật Bản. Nghiên cứu kinh học Nhật Bản thể hiện qua việc thành lập nhiều trường học giảng dạy kinh diển Nho giáo. Kết quả rõ nét của nghiên cứu kinh học là sự xuất hiện các văn bản luật của triều đình. Bên cạnh đó, nó cũng tác động đến tư tưởng của các nhà Nho với triết lý mang đậm tư duy của người Nhật, như Ogyu Sorai, Jinsai Ito... Có thể nói, kinh học Nhật Bản đã đóng góp vào lịch sử Nho học nói chung và mang đặc trưng riêng của Nhật Bản.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Minh Nguyên (2024-11)

  • Bài viết bước đầu tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Nho học Nhật Bản, cũng là quá trình hình và thành phát triển của kinh học Nhật Bản. Nghiên cứu kinh học Nhật Bản thể hiện qua việc thành lập nhiều trường học giảng dạy kinh diển Nho giáo. Kết quả rõ nét của nghiên cứu kinh học là sự xuất hiện các văn bản luật của triều đình. Bên cạnh đó, nó cũng tác động đến tư tưởng của các nhà Nho với triết lý mang đậm tư duy của người Nhật, như Ogyu Sorai, Jinsai Ito... Có thể nói, kinh học Nhật Bản đã đóng góp vào lịch sử Nho học nói chung và mang đặc trưng riêng của Nhật Bản.