Browsing by Author Nguyễn Ngọc Nghiệp

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 7] / 7
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Ngọc Nghiệp (2022-01)

  • Liên minh Nhật – Mỹ được hình thành từ năm 1951. Sau khi thành lập, liên minh đã mang lại lợi ích cho cả hai phía Nhật Bản và Mỹ. Với Mỹ, Nhật Bản như cánh tay nối dài ở khu vực châu Á. Sự hiện diện của lực lượng quân sự Mỹ ở Nhật Bản tạo điều kiện cho Mỹ có thể can thiệp kịp thời vào các vấn đề trong khu vực. Với Nhật Bản đó là một sự đảm bảo an ninh vững chắc, đặc biệt là trong bối cảnh có nhiều bất ổn trong khu vực trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc và chương trình hạt nhân, tên lửa của Triều Tiên. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đi sâu phân tích về sự hình thành và những chuyển biến của liên minh Nhật - Mỹ từ năm 2000 đến hết nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump, đồng th...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Ngọc Nghiệp (2023-02)

  • Triển vọng của Tứ giác kim cương (Bộ tứ, QUAD) phụ thuộc những nhân tố tác động đến sự tồn tại và phát triển của nhóm này. Có thể chia nhân tố tác động thành hai loại là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố bên trong chính là lợi ích của các quốc gia thành viên nhóm và nhân tố bên ngoài là môi trường an ninh truyền thống và phi truyền thống ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Bài viết xem xét từng nhóm nhân tố tác động đến sự tồn tại cùa Tứ giác kim cương để từ đó có căn cứ khẳng định tương lai của Bộ tứ này.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Ngọc Nghiệp (2022-11)

  • “Tứ giác kim cương" hay còn gọi là “Bộ tứ” được hình thành từ ý tưởng về một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở của cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo vào năm 2007. Bộ tứ bao gồm Mỹ, Australia, Nhật Bản và Ấn Độ hợp tác với nhau trên các lĩnh vực an ninh truyền thống và phi truyền thống nhằm mang lại hòa bình, ổn định và thịnh vượng cho khu vực. Các hoạt động của Bộ tứ như tập trận chung, hợp tác an ninh giữa các thành viên, đảm bảo tự do hàng hải hay bàn thảo về cơ chế hợp tác ứng phó với các vấn đề an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, hợp tác sản xuất, phân phối vác xin, cứu trợ thảm họa, chống khủng bố... đã có tác động ở một mức độ nhất định ...