Browsing by Author Nguyễn Thị Mai Hoa

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 8] / 8
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Mai Hoa (2022-09)

  • Bài viết trình bày lý luận cánh tả thời đại hậu công nghiệp về bản chất của toàn cầu hóa, đồng thời phân tích quan niệm của trường phái này về bản chất của toàn cầu hóa ở các phương diện cơ bản, như toàn cầu hóa công nghệ, toàn cầu hóa kinh tế-xã hội, toàn cầu hóa chính trị và tinh thần. Qua đó, bài viết khẳng định, toàn cầu hóa mà lý luận cánh tả thời đại hậu công nghiệp đề cập đến ở đây thực chất là phương thức, chính sách của các cường quốc tư bản dùng để thực hiện tham vọng làm chủ thế giới của mình. Hệ quả của nó gắn liền với chủ nghĩa khủng bố, chiến tranh, bạo lực đe dọa cuộc sống của loài người. Do đó, để loại bỏ những hiểm họa này, thiết lập nền hòa bình, thịnh vượng trên thế...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Mai Hoa; Phạm Thị Lương Diệu (2022-06)

  • Sau chiến thắng mùa Xuân năm 1975, Việt Nam bước vào một thời kỳ mới, đất nước thống nhất cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, dưới tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan, những năm 1975-1985, Việt Nam phải đối diện với những khó khăn to lớn trong quan hệ quốc tế. Do đó, một mặt, Đảng, Nhà nước Việt Nam tìm tòi và tiến hành đổi mới cục bộ; mặt khác, triển khai những bước đi cụ thể phá thế bao vây về ngoại giao, thúc đẩy quan hệ với các đối tác quan trọng trong khu vực, mà một trong những đối tác đó là Nhật Bản. Đó là một quá trình hết sức phức tạp, gắn liến và là một phần quan trọng thông qua quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với Đảng Cộng sản Nhật Bản.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Mai Hoa (2022-11)

  • Bài viết tập trung phân tích quá trình xây dựng và phát triển hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc qua các thế hệ lãnh đạo, từ Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào cho đến Tập Cận Bình. Mỗi thế hệ lãnh đạo đều cố gắng tạo dựng dấu ấn tư tưởng, chính trị của riêng mình, đóng góp vào sự nghiệp cải cách, đổi mới Trung Quốc. Trên cơ sở đó, bài viết khẳng định, quá trình này phản ánh rõ nét bản chất của toàn bộ “quá trình Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác” và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc của Đảng và nhân dân Trung Quốc. Quá trình này đã mang lại cho họ những kinh nghiệm quý báu mà nhờ đó có thể vượt qua những khó khăn, thử thách mới trong thờ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Mai Hoa; Lê Thị Hòa (2023-06)

  • Đảng Cộng sản Đông Dương nhận thức rõ cuộc đấu tranh chống phát xít của lực lượng Đồng minh có ảnh hưởng trực tiếp tới vận mệnh các dân tộc Đông Dương. Với quan điểm phối hợp hoạt động với các lực lượng chống phát xít chính là một phương cách thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Dương, Đảng quyết định phối hợp hoạt động với các nước thuộc phe Đồng minh, trong đó có Trung Hoa dân quốc. Đó là một quá trình không hề đơn giản, dễ dàng bởi dù có chung một mục tiêu chống phát xít Nhật, song mỗi bên lại có những tính toán riêng và lợi ích dài hạn khác nhau. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đã khéo léo tranh thủ mọi điều kiện có thể tranh thủ được để gây dựng thực lực, uy thế cho cách mạng Việt Nam...