Browsing by Author Nguyễn Thu Hạnh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 3] / 3
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thu Hạnh (2022-03)

  • Trên cơ sở lí thuyết về hành động lời nói, bài viết phân tích hành vi trách móc trực tiếp của giáo viên khi học sinh mắc lỗi trong tình huống dạy học. Vì động từ biểu thị “trách” (trách móc) hiếm khi được sử dụng trực tiếp, nên khá khó để xác định rõ ràng lời trách móc. Trong bài viết này, chúng tôi xin nêu ra một số dấu hiệu ngôn ngữ mà giáo viên thường sử dụng để thực hiện hành vi trách móc trực tiếp. Mục đích của nghiên cứu là hướng dẫn nhận diện hành vi trách móc trực tiếp của giáo viên nói riêng và hành vi trách móc trong tiếng Việt nói chung. Kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo hữu ích trong giao tiếp hàng ngày, phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thu Hạnh (2024-03)

  • Thuật ngữ “an ninh phi truyền thõng” (ANPTT) (Non-traditional security) bắt đầu xuất hiện từ thập niên 80 của thế kỷ XX và trở nên phổ biến vào đầu thế kỷ XXI. Thuật ngữ này ngày càng trỏ nên thông dụng trong các hội nghị, diễn đàn khu vực và quốc tế, cũng như trong các môì quan hệ đa phương và song phương giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế.Về khái niệm, có nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về ANPTT. Cho đến nay, vẫn chưa có sự thống nhất về một định nghĩa hoàn chỉnh về thuật ngữ “an ninh phi truyền thông” cả ở thế giới và Việt Nam. Trường phái thứ nhất cho rằng ANPTT là an ninh tổng hợp bao gồm an ninh quân sự, chính trị, kinh tế xã hội (1)... Trong khi trường phái thứ ha...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thu Hạnh (2022-09)

  • "Trách nhiêm bảo vệ” là một nguyên tắc trong quan hệ quốc tế hiện đại. Nguyên tắc này được tạo ra để ngăn chặn nguy cơ diệt chủng, tội ác chiến tranh, thanh lọc sắc tộc và tội ác chống lại loài người. Libya là trường hợp đầu tiên mà Liên hợp quốc triển khai “Trách nhiệm bảo vệ” trong thực tiễn. Với Nghị quyết 1973 và chiến dịch quân sự “Người bảo vệ thống nhất” do NATO đứng đầu, "Trách nhiệm bảo vệ” được kỳ vọng sẽ giúp cộng đồng quốc tế ngăn chặn các tội ác nhằm vào dân thường trong cuộc xung đột ở Libya (2011). Tuy nhiên, trên thực tế, việc triển khai “Trách nhiệm bảo vệ” ở Libya còn nhiều vấn đề cần phải bàn luận. Trong phạm vi của bài nghiên cứu này, tác giả sẽ tập trung làm rõ lị...