Browsing by Author Phạm Đặng Xuân Hương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 3] / 3
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm Đặng Xuân Hương; Đỗ Thị Thu Hà (2023-03)

  • Lý thuyết về di sản tôn giáo, đúng chủ ý là sự phê bình mối quan hệ giữa di sản hóa và tính thiêng (Meyer & Marleen de Witte 2013, Isnart & Nathalie Cerezales 2020, Salemink 2013, 2016, 2022,...) đã nhấn mạnh về quá trình thế tục hóa khi phục dựng một thực hành tôn giáo tín ngưỡng vì một mục đích phi tôn giáo của các cơ quan công quyền. Đây cũng được xem là một biểu hiện của sự chiếm đoạt văn hóa khi các thực hành văn hóa cụ thể bị đưa ra khỏi ngữ cảnh, bị "những người ngoại đạo” diễn giải, đóng gói và trình bày cho khán giả bên ngoài như một di sản đích thực cần bảo tồn, từ đó làm "xói mòn ” các quyền (quản lý, tổ chức, tạo ra và nhận lợi ích) của cộng đồng sở hữu di sản. Tuy nhiên, ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm Đặng Xuân Hương (2022-04)

  • Như mọi sự vật - hiện tượng, khái niệm dân gian (the folk) cũng thay đối theo thời gian. Khi William John Thoms lần đầu tiên tạo ra thuật ngữ này, dân gian được quan niệm là những người nông dân, sống ở thôn quê, nghèo và chưa bị nền văn minh làm cho suy đồi. Bước sang thế kỉ XX (đặc biệt rõ nét nhất từ nửa cuối thế kỉ XX), một định nghĩa hiện đại và rộng mở về dân gian là một nhóm xã hội, từ hai người trở lên cùng thực hành, chia sẻ (ít nhất) một truyền thống văn hóa dân gian chung, tạo nên bản sắc cốt lõi của nhóm. Bài viết này sẽ tổng quan giới thiệu lí thuyết "nhóm người dân gian ’’ (folk group) trong folklore học hiện đại, đồng thời gợi dần, đề xuất xem xét các nhóm người dân gia...