Browsing by Author Phạm Hồng Hải

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 9] / 9
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ Thị Thùy Dung; Trương Thị Lan Hương; Đào Thị Hiệu; Phạm Hồng Hải; Nguyễn Thị Thục Duyên (2023-03)

  • Trong bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi và đầy biến động hiện nay, mục tiêu có việc làm ổn định cho sinh viên sau tốt nghiệp đang phải đứng trước nhiều thách thức khi mà thị trường đòi hỏi ngày càng cao hơn về các kiến thức, kỹ năng, thái độ của người lao động. Trong đó, mức độ hài lòng về việc làm là chỉ báo quan trọng về sự gắn bó, phù hợp của lực lượng lao động được đào tạo với việc làm và thị trường lao động hiện nay. Phân tích số liệu khảo sát 237 cựu sinh viên trường Trường Đại học Đà Lạt cho thấy, mức độ vận dụng kiến thức được đào tạo, môi trường làm việc và mức lương có mối liên hệ thuận với mức độ hài lòng về việc làm của các cựu sinh viên. Tuy nhiên kết quà không cho thấy m...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Huỳnh Thị Hồng Hạnh; Nguyễn Công Đức; Phạm Hồng Hải (2023-01)

  • Bài viết trình bày tổng quan về Ký hiệu học xã hội thông qua tuyển chọn các công trình, bài viết của các tác giả tiêu biểu: Halliday (1975, 1978, 1985, 2004, 2009), Hodge - Kress (1988, 2001, 2006, 2009), Van Leeuwen (2001, 2005a,b), Martin (2011, 2016), Jewitt (2009). Trọng tâm chính của bài viết này bao gồm: (i) tóm tắt Ký hiệu học xã hội của Halliday; (ii) tóm tắt sự phát triển của Ký hiệu học xã hội từ góc nhìn của Hodge - Kress, Van Leeuwen, Martin có tham khảo công trình của Halliday; và (iii) thảo luận về một số vấn đề trọng tâm và ứng dụng của Ký hiệu học xã hội. Mục đích của bài viết này là giới thiệu một hướng lý thuyết có tính ứng dụng cao và có ảnh hưởng lớn hiện nay - Dấu...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm Hồng Hải (2023-04)

  • Trung du và miền núi phía Bắc có vị trí chiến lược trọng yếu về quốc phòng, an ninh, đối ngoại; là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc thiểu số. Do đó, công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng. Trên cơ sở làm rõ thực trạng công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng Trung du và miền núi phía Bắc, bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác này trong thời gian tới.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm Hồng Hải; Huỳnh Thị Hồng Hạnh; Nguyên Công Đức (2023-11)

  • Bài viết trình bày cách tiếp cận diễn ngôn từ góc độ Ký hiệu học chức năng hệ thống (SFS), bao gồm các vấn đề như: (i) Khái niệm văn bản / diễn ngôn; (ii) Diễn ngôn - một đối tượng của SFS; (iii) Diễn ngôn được xác định từ trục của Mô hình; (iv) Diễn ngôn được xác định từ trục của Syntagmatic. Bài viết cung cấp cái nhìn toàn diện về quá trình diễn ngôn, giúp học viên áp dụng lý thuyết SFS hiệu quả.; The article presents an approach to discourse from the perspective of Systemic Functional Semiotics (SFS), including issues such as: (i) Concept of Text/Discourse; (ii) Discourse - an object of SFS; (iii) Discourse is determined from the axis of Paradigmatic; (iv) Discourse is determined f...