Browsing by Author Phạm Thị Kim Huế

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 3] / 3
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm Tiến; Phạm Thị Kim Huế (2022-11)

  • Châu Phi —một châu lục giàu có về tài nguyên thiên nhiên với dân số hơn 1,2 tỷ người gồm 55 quốc gia. "Thế kỷ XXI là thê kỷ của châu Phi" do vậy châu Phi đang trở thành địa bàn cạnh tranh địa chính trị quyết liệt của các nước lớn trên thế giới, trong đó có Mỹ, Nga và Trung Quốc. Tăng cường phát triển quan hệ với châu Phi, một mặt, Mỹ, Nga và Trung Quốc không chỉ "khát “ nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và thị trường tiêu dùng tiềm năng của châu Phi mà còn thể hiện trách nhiệm quốc tế để giải quyết các vấn đề như: ngăn chặn dịch bệnh và xung dột, chống khủng bố, bảo đảm an ninh và gìn giữ hòa bình cho châu Phi. Mặt khác, để lôi kéo lá phiếu ủng hộ, kìm chế đối thủ, nâng vị thế và ả...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm Thị Kim Huế (2022-01)

  • Trong những thập kỷ gần đây, quyền thông thương hàng hải Biển Đông đóng vai trò quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ, đặc biệt Biển Đông là một mắt xích quan trọng trong sự điều chỉnh chiến lược “xoay trục " từ châu Âu - Đại Tây Dương sang châu Á — Thái Bình Dương. Chính vì vậy, Mỹ không ngừng gia tăng, thúc đẩy quan hệ hợp tác với ASEAN để bảo vệ quyền thông thương hàng hải Biển Đông. Việc bảo vệ quvền thông thương hàng hải Biển Đông giữa Mỹ và các nước trong khu vực là nhằm bảo đảm tự do thông thương hàng hải, quyền tự do tiếp cận các vùng biển chung của châu Á và tôn trọng luật pháp quốc tế và nhằm không những kiềm chế sự trổi dậy của Trung Quốc mà còn khẳng định vị thế của ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm Thị Kim Huế (2022-07)

  • Nigeria là quốc gia Tây Phi, có quỵ mô dân số lớn nhất châu Phi, song hiện đang là một trong những quốc gia có tỷ lệ dân số nghèo lớn nhất trên thế giới. Trong những năm gần đây, Nigeria đang chuyển đổi nền kinh tế nâu vốn phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ và khai thác khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế xanh để xóa đói giảm nghèo mang lại cuộc sống hạnh phúc, ấm no cho người dân và bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên. Nhiều chương trình, kế hoạch, chính sách và chiến lược có liên quan đến kinh tế xanh đã được tích cực hoạch định. Trong đó, một số đã được hiện thực hóa, đạt được kết quả, song một số khác không khả thi, thất bại bởi nhận thức và nguồn tài chính còn hạn c...