Browsing by Author Trần Anh Châu

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 4] / 4
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Anh Châu (2022-11)

  • Gordon Allport là một nhà tâm lý học có sự quan tâm nghiên cứu nhiều về tôn giáo. Ông tìm hiểu về các giai đoạn phát triển đức tin tôn giáo của con người, nghiên cứu mối quan hệ giữa tôn giáo và thái độ định kiến, tìm hiểu về định hướng bên ngoài và định hướng bên trong tôn giáo, xây dựng thang đo định hướng tôn giáo nhằm áp dụng trong các nghiên cứu thực tiễn... Nhìn chung các nghiên cứu, quan điểm của ông trong lĩnh vực Tâm lý học về tôn giáo được nhiều học giả quan tâm, ứng dụng và thảo luận.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng Văn Chung; Trần Anh Châu (2023-07)

  • Tín ngưỡng dân gian của cư dân vùng ven biển Việt Nam trong thời gian vài thập niên gần đây có sự hồi sinh mạnh mẽ trên nhiều phương diện như diễn tả niềm tin, thực hiện nghi lễ, tổ chức lễ hội, phục dựng cơ sở thờ cúng, v.v... Đồng thời, sự thay đổi trong bối cảnh sống, tiến trình giao lưu văn hóa, hội nhâp về lối sống giữa các dân tộc ngày càng sâu rộng, v.v... đang tạo ra những biến đổi đáng chú ý đối với các loại hình tín ngưỡng vốn dĩ rất phong phú và đa dạng này. Từ tiếp cận liên ngành Tôn giáo học và văn hóa học, Tâm lý học về tôn giáo, bài viết qua phân tích những dữ liệu mới thu thập được ở thực địa kết hợp với các tài liệu thứ cấp nhằm làm rõ ba phương diện cơ bản của tín ng...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Anh Châu (2023-04)

  • William James, nhà tâm lý học và triết học người Hoa Kỳ, đã tiếp cận Tôn giáo từ góc độ Tâm lý học, chủ yếu là Tâm lý học cá nhân. Tác phẩm “The Varieties of Religious experience: A Study in Human Nature” thể hiện rô nét quan điểm của James về tôn giáo, trong đó đáng chủ ý là phân tích về kinh nghiệm tôn giáo và chuyển đổi tôn giáo, các đặc điểm của những chủ đề này.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ Duy Hưng; Trần Anh Châu (2022-11)

  • Trong tín ngưỡng thờ Mẫu (tín ngưỡng Tam phủ-Tứ phủ) ở Việt Nam, bản hội là một hình thức tổ chức liên kết những người thực hành lên đồng, lấy một vị đồng thầy làm trung tâm. Nó có thể được xem là một loại cộng đồng tôn giáo ở quy mô nhỏ. Hiện tượng bàn hội thực tế xuất hiện đã lâu, và hiện nay cùng đã có nhiều thay đổi so với những phiên bản được nhắc tới từ thời M.Durand thực hiện nghiên cứu về mạng lưới những người lên đồng vào những năm 40 của thế kỷ XX. Một số câu hỏi có thể nêu ra như sau: Bản hội có nguồn gốc hình thành như thế nào? Có đặc điểm nào? Được tổ chức và vận hành ra sao? Chúng tôi phân tích các dữ liệu thu thập từ thực địa qua phương pháp nghiên cứu định tính, vận dụ...