Browsing by Author Trần Thị Khánh Hà

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 5] / 5
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trịnh Thị Phượng; Trần Thị Khánh Hà (2022-05)

  • Hệ thống giáo dục Đức có lịch sử phát triển hàng trăm năm và được biết đến với giáo dục bắt buộc phân luồng sớm dựa trên năng lực của mỗi học sinh, từ đó trẻ em tại Đức sớm có định hướng phát triển tương lai. Bài viết tìm hiểu hệ thống giáo dục phân luồng học sinh từ sớm của Đức và rút ra một số hàm ý cho Việt Nam.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Khánh Hà; Ngô Anh Đào (2022-04)

  • Trong mối quan hệ truyền thống Việt Nam - Liên bang Nga, hợp tác giáo dục và khoa học đạt được nhiều thành tựu. Liên Xô trước đây đã giúp Việt Nam đào tạo hàng chục nghìn cán bộ - trong số đó có những nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước, hay những chuyên gia giỏi trên nhiều chuyên ngành khoa học khác nhau, cũng như giúp Việt Nam thiết lập và phát triển nhiều ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ. Cho đến nay, giáo dục và khoa học luôn được nhấn mạnh là lĩnh vực ưu tiên trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước. Bài viết tìm hiểu hợp tác về giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ giữa hai nước từ năm 2012 đến nay, từ đó xem xét triển vọng phát triển của các lĩnh vực hợp tác quan...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Khánh Hà (2022-03)

  • Bài viết tổng hợp một số vấn đề lớn trong nước của nước Đức mà tân Thủ tướng và Chính phủ Liên bang Đức phải xử lý. Những khó khăn này không phải mới xuất hiện mà đã tiềm ẩn và phát triển trong thời gian bà Merkel tại vị, đó là đại dịch COVID-19 vẫn diễn ra căng thẳng, nền kinh tế suy giảm và các thách thức về chuyển đổi sổ, chống biến đổi khí hậu...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Khánh Hà (2023-03)

  • Trong những thập kỷ gần đây, Liên minh Châu Âu đã trở nên dựa nhiều vào Mỹ và Trung Quốc về công nghệ. Do vậy, trong bối cảnh cuộc cạnh tranh công nghệ giữa hai nước diễn ra quyết liệt, Liên minh không thể đứng ngoài hay tránh khỏi những tác động tiêu cực của cuộc cạnh tranh công nghệ giữa hai nước này. Trong cuộc đua quyết liệt này, cả hai đối thủ đều có những thành tựu vượt trội và bỏ xa các nước khác trên thế giới về mặt công nghệ. Cuộc cạnh tranh này đã có những tác động tới tình hình kinh tế, an ninh - chinh trị thế giới nói chung và EU nói riêng. Bài viết phân tích quyết sách của EU về tiêu chuẩn hoá và chủ quyền công nghệ để đáp ứng với thực tế mới mà cuộc cạnh tranh này đặt ra...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Khánh Hà (2022)

  • Châu Âu phải đối mặt với mức độ đa dạng ngày càng tăng. Chính vì vậy, một cách tiếp cận phù hợp trong ứng xử với thực trạng đa văn hóa là rất cần thiết để đa dạng thực sự trở thành lợi thế của EU. Interculture dialogue (ICD), trong tiếng Việt là "Đối thoại giữa các nền văn hóa" hay "Đối thoại liên văn hóa", và cách tiếp cận của EU.