Browsing by Author Trần Thị Tâm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 4] / 4
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Tâm (2023-07)

  • Bhimrao Ambedkar (1891-1956) được mệnh danh là chiến binh vĩ đại trong hành trình đấu tranh cho bình đẳng xã hội ở Ấn Độ. Đấu tranh cho bình đẳng xã hội ở đất nước này đã có từ trước đó nhưng chỉ đến Ambedkar mới có những hành động cụ thể, thiết thực và hiệu quả thông qua một tôn giáo kỳ diệu là Phật giáo. Phật giáo là hiện thân của sự bình đẳng, bởi ngay từ khi mới ra đời, tôn giáo này đã chổng lại chế độ đẳng cấp, bất bình đẳng của Hindu giáo. Bằng chính cuộc đời và sự nghiệp của mình, Ambedkar đã truyền cảm hứng thay đổi số phận một cách mãnh liệt cho hàng triệu Dalit (tiện dân) đến với Phật giáo. Nhờ có Phật giáo và Bhimrao Ambedkar, lần đầu tiên trong cuộc đời, giai tầng Dalit th...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Tâm (2023-02)

  • Trên bán đào Triều Tiên, năm 1948 đánh dấu sự ra đời hai quốc gia của cùng một dân tộc là Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc. Tại Việt Nam, từ năm 1954 cũng hình thành hai chủ thể là Việt Nam Dân chủ cộng hòa ở miền Bắc và Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam. Cả Triều Tiên và Việt Nam đều mong muốn sớm thống nhất đất nước nhưng dưới sự tác động của nhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngoài, thực tế chỉ có Việt Nam là đạt được ý nguyện, về nhân tố bên ngoài, sự can thiệp và chính sách của Trung Quốc đối với tiến trình đoàn tụ quốc gia của Triều Tiên và Việt Nam là một yếu tố quan trọng. Bài viết nghiên cứu chính sách của Trung Quốc đối với vấn đề thống nhất đất nước ở Triều T...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Tâm (2022)

  • Trong không gian tiền cận đại, khi đa số quốc gia phương Đông còn chưa “định vị” rõ ràng chính sách kinh tế trước sự xâm nhập của các nước phương Tây thì Mạc phủ Tokugawa đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế hướng nội nhằm đảm bảo an ninh, chủ quyền, thống nhất đất nước. Điều này đã tạo điều kiện hòa bình, ổn định, kết hợp với chính sách đối ngoại khôn khéo đã giúp Nhật Bản trung lập hỏa các mối quan hệ quốc tế và từng bước tự chủ nền kinh tế của mình. Nhờ đó, kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp đã đạt được thành tựu hết sức to lớn khi đặt trong tương quan với nhiều nước châu Á khác lúc bấy giờ. Nông nghiệp và thủ công nghiệp chuyển đổi dần từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế sản ...