Browsing by Author Trần Thị Thúy Ngọc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 3] / 3
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng Trần Thị Thơ; Trần Thị Thúy Ngọc (2023-08)

  • Có một số ý kiến cho rằng Phật giáo "không có triết lý", "vượt ra ngoài triết học", và "dưới triết học", ngược lại, một số học giả khẳng định rằng triết học Phật giáo phương Đông bù đắp cho những thiếu sót của triết học phương Tây. Bài báo nói rằng Phật giáo có hệ thống triết học với cấu trúc chặt chẽ và toàn diện như bản thể học, nhận thức luận, thế giới quan và quan điểm về cuộc sống của con người. Bài viết chỉ ra triết lý Phật giáo trong các nội dung sau: Bản thể học về nguồn gốc phụ thuộc (pratTtya-samutpada), Tánh Không (Sunyata); Nhận thức luận hướng nội, Không lời (Non-verbal), Non-self (Non-ego) và hai loại sự thật; Giải phóng (Moksa), giảm / đơn giản hóa sức mạnh thần thánh. ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Thúy Ngọc (2022-09)

  • Đại chân Viên giác thanh (Nhị thập tứ thanh) là sản phẩm sinh hoạt tư tưởng của Ngô Thì Nhậm và các bạn đồng tu tại Trúc Lâm Thiền viện Bích Câu, khoảng 5 năm trước khi ông mất sau trận đòn của nhà Nguyễn. Tác phẩm này đúc rút, chiêm nghiệm lại tất cả những gì mà cuộc đời Ngô Thì Nhậm đã trải qua, chính vì thế tính triết luận rất cao được thể hiện toàn diện từ bản thể luận tới nhân sinh quan và chính trị. Toàn bộ hình thức của tác phẩm giống như các công án trong kinh điển Thiền tông, nhưng không phải ẩn chứa những nghịch lý để phá vỡ vô minh như Thiền tông, mà ẩn chứa các nghịch lý của thời đại, giải được cái nghịch lý ấy thì trở thành bậc giác ngộ, trở thành người nắm được cái “Lý” ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Thúy Ngọc (2022-10)

  • Đại chân Viên giác thanh (Nhị thập tứ thanh) là sản phẩm sinh hoạt tư tưởng của Ngô Thì Nhậm và các bạn đồng tu tại Trúc Lâm Thiền viện Bích Câu, khoảng 5 năm trước khi ông mất sau trận đòn của nhà Nguyễn. Tác phẩm này đúc rút, chiêm nghiệm lại tất cả những gì mà cuộc đời Ngô Thì Nhậm đã trải qua, chính vì thế tính triết luận rất cao được thể hiện toàn diện từ bản thể luận tới nhân sinh quan và chính trị. Toàn bộ hình thức của tác phẩm giống như các công án trong kinh điển Thiền tông, nhưng không phải ẩn chứa những nghịch lý để phá vỡ vô minh như Thiền tông, mà ẩn chứa các nghịch lý của thời đại, giải được cái nghịch lý ấy thì trở thành bậc giác ngộ, trở thành người nắm được cái “Lý” ...