Browsing by Author Trần Thị Thanh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 7] / 7
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Thanh (2023-04)

  • Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương là khu vực mà ở đó lợi ích của các quốc gia đan xen. Hiện nay, Mỹ cùng các đồng minh, cùng như Trung Quốc, Liên minh châu Âu đều gia tăng chi tiêu quân sự và theo đuổi các chiến lược riêng tại khu vực. Bài viết làm rõ nội dung chiến lược của các cường quốc trên; từ đó cho thấy, dù không có sự đồng nhất về động cơ cạnh tranh nhưng các quốc gia đều có điểm chung trong lập trường chính trị đó là kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc và xây dựng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do, rộng mở đúng nghĩa.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Thanh; Trần Nguyễn Trường Hải (2022-10)

  • Trong suốt thập kỷ qua, tình hình khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã “leo thang” đáng kể bởi mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc. Sau khi rút quân khỏi Afghanistan, Mỹ đã chuyển trọng tâm từ chống khủng bố sang kiềm chế ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Năm 2021, Mỹ, Vương quốc Anh và Úc chính thức thiết lập liên minh quốc phòng ba bên mang tên AUKUS, mục tiêu chính là tăng cường vai trò của các quốc gia này trong việc đảm bảo an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Bằng cách tăng cường các liên minh, thông qua thỏa thuận hợp tác AUKUS và các sáng kiến đa phương khác, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đang tìm...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Đoàn Thị Quý; Trần Thị Thanh (2023-07)

  • Kể từ khi sau Chiến tranh Lạnh, chính sách đối ngoại nói chung của Mỹ đối với Nga là sự kết hợp giữa các yếu tố của chủ nghĩa thực dụng có nguyên tắc, sự can dự chọn lọc và chính sách kiểm chế. Với chính quyền Biden, ông tiếp tục tái lập các chính sách từ thập kỷ trước nhằm giải quyết những thách thức lâu dài và mới nổi. Tuy nhiên, kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 02/2022, việc kiềm chế Nga đã trở thành mục tiêu trọng tâm trong chính sách của Mỹ. Chính quyền Mỹ định hướng, phối hợp cùng các đồng minh, đối tác, đưa ra hàng loạt lệnh trừng phạt nhằm vào Moscow.; After the collapse o f the Soviet Union, U.Sforeign policy toward Russia was a combin...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Thanh (2023-11)

  • Ngày 24/02/2022, Nga bắt đầu tiến hành hoạt động quán sự đặc biệt tại Ukraine, điều này mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử nước Nga và trở thành bước ngoặt trong chính trị quốc tế hiện đại. Mối quan hệ của Nga với phương Tày, vốn đã xấu đi trong thập kỷ trước, cuối cùng đã sụp đổ. Nhiều liên minh giữa các cường quốc đang được hình thành, trong khi phương Tây cùng phía với Mỹ thì Nga và Trung Quốc đang xích lại gần nhau hơn. Trước tình hình đó, việc “khôi phục lại” vị thế nước Nga là cần thiết. Ngày 31/3/2023, Tổng thống Vladimir Putin đã ký sắc lệnh ban hành Quan niệm chính sách đối ngoại của Liên bang Nga (năm 2023). Ông Putin nhấn mạnh, chính sách đối ngoại mới này được ban hành do...