Browsing by Author Trần Thị Thu Hường

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 6] / 6
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Thu Hường (2023-11)

  • Văn bản truyện thơ được viết bằng chữ Nôm dân tộc Tày là kho di sản văn học thành văn có giá trị tiêu biểu của nền văn học dân tộc Tày. Truyện thơ Nôm Tày truyền tải những thông điệp giá trị về đời sống, văn hóa xã hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào dân tộc Tày trong lịch sử. Bài viết dựa trên cơ sở văn bản truyện thơ Nôm Tày để tìm hiểu về sự ảnh hưởng của tam giáo trong đời sống văn hóa người Tày. Mỗi truyện thơ Nôm Tày là một câu chuyện về những nhân vật có số phận, đời sống riêng, nhưng trong đời sống văn hóa tinh thần, họ đều chịu sự ảnh hưởng của tam giáo. Đó là sự ảnh hưởng hòa dung của Nho, Phật, Đạo, những yếu tố tạo nên ý thức hệ và giá trị tinh thần ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Thu Hường (2023-09)

  • Vấn đề ruộng đất thời phong kiến nước Đại Việt với chế độ sở hữu đất đai tồn tại dưới hai hình thức sở hữu cơ bản: chế độ quan điền (ruộng công) và chế độ tư điền (ruộng tư), nhưng thực chất ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nước phong kiến mà đại diện là nhà vua. Văn bia Hậu Thần thế kỳ XVII - XVI11 là sử liệu làng xã không ghi chép tỉ mỉ về chế độ ruộng đất như một số nguồn sử liệu khác, nhưng cũng bổ sung những thông tin cần thiết về hai loại ruộng đất này, đặc biệt là loại ruộng đất tư của gia đình Hậu Thần đem cung tiến cho tổ chức, chính quyền làng xã. Và chính loại ruộng dất cung tiến ấy đã trở thành ruộng đất công của làng xã, do tổ chức chính quyền làng xã quản lý, thường ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Thu Hường (2022-03)

  • Tục bầu Hậu Thần phản ánh phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo trong đời sống văn hóa xã hội Việt Nam thời trung đại. Tục có nhiêu tác động đến đời sống kinh tế Xã hội của người dân, có tác dụng Xã hội hóa những giá trị văn hóa truyền thống phục vụ đời sống dân sinh ngày một tốt hơn. Trải qua hơn bốn thế kỷ, với nhiều biến động của lịch sử dân tộc, nhiều di tích đình, đền, miếu hiện không còn, hoặc còn nhưng không được nguyên vẹn. Cùng với đó, tục bầu Hậu Thần tại đình cũng đã bị mai một, nhưng những giá trị nhân văn cao đẹp của nó vẫn được người dân thể hiện dưới nhiều hình thức mới cho phù hợp với xã hội đương đại. Bài viết dựa trên nguồn tư liệu văn bia Hán Nôm, kết hợp với điền...