Browsing by Author Trần Trọng Dương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 4] / 4
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Trọng Dương (2023-03)

  • Bài viết tiến hành nghiên cứu về hai loại hình văn bia đặc thù là bia bài vị và bia tạo tượng. Mẫu khảo sát là hệ thống văn bia thế kỉ XVII trên địa bàn Hải Dương. Kết quả khảo sát cho thấy, có 15 đơn vị văn bia. Bài viết này trước tiên sẽ khảo thuật khái niệm cơ bản (bia Hậu, bia bài vị, bia tượng Hậu,...) trong sự so sánh với các khái niệm hữu quan như bài vị, thần chủ, tượng phù điêu. Từ việc khảo sát cụ thể, bài viết tiến hành phân loại các nhóm văn bia, khảo tả cấu trúc hình chế, phong cách mĩ thuật, mô típ hoa văn và nội dung bảo văn để nhận thức rõ hơn về giá trị thẩm mỹ và chức năng văn hóa của hai loại hình bia này.; The article conducts research on two specific types of stel...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Trọng Dương (2022-03)

  • Bài viết này nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Hậu ở Việt Nam qua nguồn tư liệu văn bia và các sử liệu hữu quan. Bài viết thảo luận về nội hàm của khái niệm "thờ Hậu” từ khía cạnh thực hành tín ngưỡng, phân tích cấu trúc nội hàm của các khái niệm liên quan như cung tiến, công đức, kí kị, phối thờ. Bài viết nghiên cứu cấu trúc của tín ngưỡng thờ Hậu và các loại hình Hậu để chúng ta thấy rõ các biến thể đa dạng của nó trong đời sống văn hóa xã hội. Luận điểm của bài viết cho rằng: Hậu là khái niệm định hình trên văn hóa cung tiến và hiện tượng phối thờ những tín đồ vào không gian thiêng của các loại hình tôn giáo và tín ngưỡng dân gian, trong đó nghi lễ trung tâm là lễ giỗ cho người đã mất.<...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Trọng Dương (2023-09)

  • Bài viết nghiên cứu về sự ảnh hưởng của chính trị và kinh tế đối với văn hóa văn bia thế kỷ XVII. Luận điểm của bài viết cho rằng chế độ “một vua hai chúa” là mâu thuẫn nội tại khiến cho cuộc nội chiến giữa các dòng họ Trịnh - Nguyễn kéo dài trong suốt gần một trăm năm. Xã hội Đàng Ngoài và Đàng Trong đều được vận hành bởi quân đội. Trong khi đó, nền kinh tế (nông nghiệp, thương mại) được vận hành bởi phụ nữ. Luật pháp cho phép phụ nữ - lực lượng lao động chính yếu, được quyền sở hữu tài sản vả thừa kế, kể cả khi còn là con gái cho đến khi lấy chồng, hoặc ly hôn. Điều này khiến cho phụ nữ trờ thành một lực lượng quan trọng trong việc cung tiến xây đình chùa và được làng xã bầu làm Hậu...