Browsing by Author Trần Văn Phòng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 20] / 27
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Văn Phòng (2023-01)

  • Trên cơ sở phân tích chi rõ sự cần thiết kiên định năm nguyên tắc đổi mới theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng trong phát triển đất nước, bài viết đề xuất bốn giải pháp tăng cường kiên định các nguyên tắc này: giữ vững vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, nhận thức sâu sắc, quán triệt triệt để năm nguyên tắc đổi mới; kiên định bản chất khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng; nắm vững và quán triệt tốt các nguyên tắc phương pháp luận, như khách quan, phát triển, toàn diện, lịch sử - cụ thể, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào nhận thức, nắm vững và quán triệt các nguyên tắc đổi mới; tăng cường rèn luyện đạo đức cách mạng.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Văn Phòng (2022-11)

  • Bài viết phân tích và chỉ rõ trong mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ có hai vế vừa thống nhất vừa khác biệt nhau, vế thứ nhất gồm hai chủ thể là Đảng, Nhà nước, vế thứ hai là Nhân dân. Sự thống nhất giữa hai vế trong mối quan hệ này thể hiện: một mặt, Đảng, Nhà nước “cần” đến Nhân dân, dựa vào Nhân dân để thực hiện quá trình lãnh đạo, quản lý, đạt mục tiêu chung. Mặt khác, Nhân dân cũng “cần” đến sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước để hiện thực hóa và thực hành quyền làm chủ của mình. Sự khác biệt giữa hai vế thể hiện ở vai trò, chức năng của từng thành tố. Trong đó, Đảng là chủ thể lãnh đạo, Nhà nước là chủ thể quản lý, Nhân dân vừa là đối...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Văn Phòng (2022-12)

  • Chủ nghĩa xã hội, theo tinh thần của Đảng Cộng sản Việt Nam, có bốn giá trị cốt lõi. Đó là các giá trị: Chủ nghĩa xã hội là một xã hội nhân văn với mục tiêu giải phóng triệt để con người; là xã hội dân chủ, mọi quyền lực nhà nước đều thực sự thuộc về nhân dân; là xã hội công bằng, văn minh, tiến bộ; là xã hội phát triển bền vững. Các giá trị cốt lõi này vừa liên hệ thống nhất với nhau, vừa bổ sung lẫn nhau, cùng nhau tạo nên những giá trị cốt lõi, bản chất của chủ nghĩa xã hội.