Browsing by Author Vũ Hồng Thuật

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 6] / 6
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ Hồng Thuật; Trần Chiêu Phụng (2024-08)

  • Nhiều nguồn tài liệu cho biết, tín ngưỡng thờ hổ của các dân tộc trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng dựa trên nền tảng của tín ngưỡng tô tem. Bài viết này đề cập đến quan điểm và các dạng thức thờ hổ của người Việt qua không gian tại hạ ban trong di tích thờ Mẫu và điện thờ tại nhà pháp sư, thay phù thủy. Thờ hổ là một hình thức tiếp biến văn hóa của Đạo giáo phái Chính Nhất đạo sau khi du nhập vào nước ta đã được người Việt cải biên từ một loại hình sùng bái linh vật (tô tem) thành tín ngưỡng dân gian thờ hổ gắn với không gian thiêng, thực hành nghi lễ, ma thuật, bùa chú. Đồng thời, hổ vừa mang tính biểu tượng cho sức mạnh, quyền uy, vừa mang yếu tố tâm linh, văn hóa nên vi...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ Hồng Thuật (2023-07)

  • Trước đây, ở Hà Nội và Bắc Ninh có nhiều làng nghề làm giấy dó, nhưng đến nay chỉ có làng Đống Cao còn sản xuất giấy dó theo lối thủ công truyền thống. Tuy các làng nghề ở Hà Nội không còn sản xuất giấy dó, nhưng thực hành tín ngưỡng tổ nghề giấy vẫn được cộng đồng duy trì hàng năm tại đình làng. Tín ngưỡng này thể hiện lòng tri ân với tổ nghề, được biểu hiện qua nhiều hình thức thực hành nghi lễ khác nhau, trong đó lễ cúng giỗ tổ nghề được xem là quan trọng nhất, nó khẳng định các giá trị văn hỏa truyền thống tôn vinh làng nghề nên được nhân dân các làng nghề lưu truyền và gìn giữ. Bài viết này, tiếp cận dưới góc độ nhân học tôn giáo để phân tích vai trò, ý nghĩa của việc thờ cúng tổ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ Hồng Thuật (2022-07)

  • Từ bao đời nay, người Việt luôn có tâm thức hướng ra biển, vừa để mưu sinh vừa bảo vệ chủ quyển lãnh thổ của quốc gia. Đất liền luôn đan xen, hòa quyện với đại dương, hình thành nên một môi trường sinh thái nhân văn, an ninh, an toàn mỗi khi ngư dân ra biển, nhưng đồng thời cũng có nhiều hiểm nguy khi có sóng to, gió lớn ngoài đại dương. Trong điều kiện tự nhiên như vậy, ngư dân ở các làng ven biển, trong đó tập trung ở các tỉnh Trung Bộ, đã hình thành nên tín ngưỡng thờ cúng cá Ông rất đặc sẳc. Tuy phong tục, tín ngưỡng, lễ hội thờ loài cá này giữa ngư dân ở các tỉnh miền Trung có những nét tương đồng nhưng nghiên cứu sâu sẽ phát hiện ra ở đảo Cù Lao Chàm có một số điếm khác biệt. Bà...