Browsing by Author Vũ Thị Mỹ Hạnh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results [1 - 5] / 5
  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ Thị Mỹ Hạnh (2022-06)

  • Văn hóa đọc giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành vốn trí thức, kỹ năng sống và phát triển nhân cách con người, là nền tảng của sự phát triển xã hội. Phát triển văn hóa đọc là vấn đề mang ý nghĩa chiến lược của mọi quốc gia góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực – yếu tố quyết định mọi thành công. Trên cơ sở khái quát một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển văn hóa đọc trong thời kỳ đổi mới, bài viết làm rõ thực trạng văn hóa đọc ở Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển văn hóa đọc trong tình hình mới.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ Thị Mỹ Hạnh (2022-06)

  • Văn hóa đọc giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành vốn tri thức, kỹ năng sống và phát triển nhân cách con người, là nền tảng của sự phát triển xã hội. Phát triển văn hóa đọc là vấn đề mang ý nghĩa chiến lược của mọi quốc gia góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực - yếu tố quyết định mọi thành công. Trên cơ sở khái quát một số chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển văn hóa đọc trong thời kì đổi mới, bài viết làm rõ thực trạng văn hóa đọc ở Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển văn hóa đọc trong tình hình mới.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ Thị Mỹ Hạnh (2022-08)

  • Sau năm 1986, sự chuyển biến của đời sống xã hội đã tác động lớn đến tư duy nghệ thuật của các nhà thơ ở Việt Nam. Thơ ca giai đoạn này đã có sự thay đổi, bứt phá cả về nội dung và hình thức nghệ thuật, đặc biệt là ngôn ngữ thơ. Ngôn ngữ thơ trở nên phong phú và đa dạng hơn bao giờ hết. Bên cạnh ngôn ngữ gần gũi với đời thường là ngôn ngữ tượng trưng, siêu thực, ngôn ngữ thân thể, ngôn ngữ tính dục… Thậm chí, người ta còn thấy cả những “ngôn ngữ chắp vá một cách cố ý nhằm tạo nên sự lạ hóa” trong thơ ca giai đoạn này.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ Thị Mỹ Hạnh (2023-08)

  • Ngôn ngữ là phương tiện mang tính đặc trưng của văn học. Vượt ra ngoài những ràng buộc ngôn ngữ trước đây, tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới đã có những cách tân vượt bậc theo hướng hiện đại hóa, gần hơn với cuộc sống đời thường. Các hình thức ngôn ngữ trần thuật, giễu nhại, triết lý... đã tạo nên sự mới mẻ, những giá trị độc đáo góp phần làm nên thành công của tác phẩm. Đặc biệt, tiểu thuyết xuất hiện khá nhiều ngôn ngữ thông tục, ngôn ngữ đời thường, sự gia tăng của ngôn ngữ vô thức như một phương thức biểu đạt trạng thái tâm lý con người trong một thế giới hiện đại.