Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLê Thi Cẩm Chivi
dc.date.accessioned2023-02-22T07:42:03Z-
dc.date.available2023-02-22T07:42:03Z-
dc.date.issued2022-06-
dc.identifier.citationTài nguyên và môi trường. – 2022. – Số 11 (385). – Tr. 39 - 40-
dc.identifier.issn1859-1477-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/136150-
dc.description.abstractAn Giang là một trong hai tỉnh đầu nguồn của sông Mê Công có thế mạnh phát triển nông, lâm, ngư nghiệp và ngành dịch vụ nên lượng chất thải từ các ngành này sẽ chiếm tỷ lệ lớn trong thành phần chất thải rắn của tỉnh. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2021) Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Ninh Bình có 2 hầm ủ xử lý rác thành phân compost, thời gian ủ 60 ngày, mỗi hầm ủ có sức chứa 4000 tấn rác, công suất đạt 1000 tấn phân/năm. Nếu An Giang sản xuất ra nguồn phân bón hữu cơ phục vụ cho nền công nghiệp tỉnh hoặc sản xuất điện từ khí sinh học cũng góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân mà còn góp phần tuần hoàn chất thải. Vì vậy, bài bào này được viết với mục đích nghiên cứu khả năng xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở tỉnh An Giang bằng biện pháp sinh học.vi
dc.format.extent2 Tr.-
dc.language.isovivi
dc.publisherBộ Tài nguyên và môi trườngvi
dc.relation.ispartofTạp chí Tài nguyên và môi trường-
dc.subjectXử lý chất thảivi
dc.subjectChất thải rắnvi
dc.subjectAn Giangvi
dc.subject.ddc360vi
dc.titleNghiên cứu tiềm năng áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại một số huyện ở tỉnh An Giangvi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item: