Thông tin tài liệu


Nhan đề : Những cái dấu trong tên riêng
Tác giả : Phạm Văn Tình
Năm xuất bản : 4-2022
Nhà xuất bản : Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Trích dẫn : Văn hóa Nghệ thuật. – 2022. – Số 494. – Tr. 87.
Tóm tắt : Tiếng Việt ta hiện đang dùng bảng chữ cái theo mẫu tự Latin để ghi âm từ. Tuy nhiên, ngoài các con chữ (dùng để biểu thị âm vị) lại còn các ký hiệu để biểu thị 6 thanh điệu: ngang, huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng (còn gọi là “dấu giọng” hay “âm vị siêu đoạn tính”). Khi dịch văn bản sang các ngôn ngữ khác dùng hệ chữ Latin (Pháp, Anh, Đức, Tây Ban Nha...), nếu gặp tên riêng (người Việt), người ta thường bỏ hết các dấu thanh điệu. Ví dụ: Phạm Đình Thưởng = Pham Dinh Thuong, Lê Thị Hương Trà = Le Thi Huong Tra, Đào Thành Lịch = Dao Thanh Lich... Đa số mọi người đều cho rằng đây là điều bắt buộc, phải làm thế mới hợp với văn bản tiếng nước ngoài (nhất là tiếng Anh). Và cũng đa số người đọc đương nhiên chấp nhận, nhất là khi tên Việt mình viết theo kiểu Tây nom cũng “Tây” hơn thật (!).
URI: http://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/136367
ISSN : 0866-8655
Bộ sưu tậpBài trích
XEM MÔ TẢ

12

XEM & TẢI

0

Danh sách tệp tin đính kèm:
Ảnh bìa
  • Nhung cai dau trong ten rieng_Pham Van Tinh_2022-a.pdf
      Restricted Access
    • Dung lượng : 1,12 MB

    • Định dạng : Adobe PDF