Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLê Hoàng Anhvi
dc.date.accessioned2023-05-04T07:10:03Z-
dc.date.available2023-05-04T07:10:03Z-
dc.date.issued2022-10-
dc.identifier.citationNghiên cứu Đông Bắc Á. - 2022. - Số 10 (260). - Tr. 13 - 21.-
dc.identifier.issn2354-077X-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/136841-
dc.description.abstractKể từ khi học thuyết Fukuda ra đời vào năm 1977, Nhật Bản luôn coi ASEAN là đối tác hợp tác quan trọng trong khu vực trên mọi lĩnh vực và mọi cấp độ. Sự hợp tác này trong những năm qua đã góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nước ASEAN và ở phạm vi khu vực nói chung. ASEAN chiếm một vị trí quan trọng, là nền tảng cho sự ổn định và thịnh vượng của thế giới trong chiến lược mới của Nhật Bản về một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở (FOIP). ASEAN cũng đưa ra “Tầm nhìn ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AOIP)”, nhấn mạnh sự cần thiết của một khuôn khổ đa phương bao trùm và hợp tác. Tăng cường hợp tác với ASEAN càng trở nên quan trọng hơn đối với Nhật Bản, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhật Bản bởi đây sẽ là đối tác quan trọng về thương mại và đầu tư để cùng tạo ra các giá trị mới, hướng tới hiện thực hóa một xã hội bền vững và mở ra một kỷ nguyên mới.vi
dc.format.extent9 Tr.-
dc.language.isovivi
dc.publisherViện nghiên cứu Đông Bắc Á. Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Namvi
dc.relation.ispartofTạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á-
dc.subjectQuan hệ Nhật Bản – ASEANvi
dc.subjectKỷ nguyên mớivi
dc.subjectHợp tác và đồng sáng tạovi
dc.subject.ddc950vi
dc.titleQuan hệ Nhật Bản – ASEAN trong kỷ nguyên mới: hướng tới một xã hội phát triển bền vững thông qua hợp tác và đồng sáng tạovi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item: