Thông tin tài liệu


Nhan đề : Những đặc trưng cơ bản của đạo Bà La Môn trong cộng đồng người Chăm ở Việt Nam
Tác giả : Vũ Thị Thu Hà
Đồng Thành Danh
Năm xuất bản : 8-2022
Nhà xuất bản : Viện nghiên cứu tôn giáo. Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Trích dẫn : Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo. - 2022. - Số 8 (224). - Tr. 47 - 63.
Tóm tắt : Bàlamôn là tôn giáo lớn hình thành từ Ấn Độ, trong tiến trình lịch sử, tôn giáo này đã sớm du nhập vào vương quốc Champa cổ từ những năm đầu Công nguyên. Tuy nhiên đạo Bàlamôn sau khi du nhập vào Champa đã được bản địa hóa, trở thành một kiểu tôn giáo dân tộc hoàn toàn độc lập và khác xa với nguyên bản. Ngày nay, tính chất bản địa hóa này thể hiện rõ nét trong đời sổng, thực hành tín ngưỡng và tôn giáo của đồng bào Chăm — Những hậu duệ của người Champa xưa. Do vậy, các yếu tố Bàlamôn trong cộng đồng Chăm cũng mang những đặc trưng cơ bản với nhiều nét đặc thù không có ở bất cứ cộng đồng nào. Những đặc trưng này được thể hiện rất rõ trong hệ thống niềm tin, triết lý tôn giáo, trong các nghi lễ thực hành, các chuẩn mực quy định trong đời sống, đạo đức...của cộng đồng này. Bài viết này sẽ làm rõ nhiều khía cạnh đặc trưng của đạo Bàlamôn trong thực hành văn hóa tâm linh của người Chăm hiện nay.
URI: http://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/136881
ISSN : 1859-0403
Bộ sưu tậpBài trích
XEM MÔ TẢ

85

XEM & TẢI

0

Danh sách tệp tin đính kèm:
Ảnh bìa
  • Nhung dac trung co ban cua dao Ba La Mon trong cong dong nguoi Cham o Viet Nam_Vu Thi Thu Ha_2022-a.pdf
      Restricted Access
    • Dung lượng : 48,9 MB

    • Định dạng : Adobe PDF