Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm Thanh Hằngvi
dc.date.accessioned2023-05-08T08:36:38Z-
dc.date.available2023-05-08T08:36:38Z-
dc.date.issued2022-10-
dc.identifier.citationTạp chí Nghiên cứu tôn giáo. - 2022. - Số 10 (226). - Tr. 123 - 137.-
dc.identifier.issn1859-0403-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/136905-
dc.description.abstractViệt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia sớm có quan hệ giao lưu về kinh tế và văn hóa. Cả hai nước có nhiều nét tương đồng về văn hóa, cùng mang đậm sắc thái văn hóa phương Đông, do đó sự giao thoa về văn hóa tôn giáo là điều có tính tất yếu. Nhật Bản không phái là quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, tuy nhiên, ở Nhật Bản cùng tồn tại đa dạng các loại hình tôn giáo và thực tế hơn nửa thế kỷ qua chứng minh Nhật Bản phải đứng trước nhiều thách thức đặt ra từ phía các tổ chức giáo hội. Để đối mặt và giải quyết những biến chuyển sôi động trong đời sống tôn giáo, Chỉnh phủ Nhật Bản đã ban hành Luật Pháp nhân tôn giáo năm 1951. Việc nghiên cứu và đánh giá những thành tựu nổi bật của bộ luật đặc biệt về tôn giáo này của Nhật Bản, từ đó rút ra một số giá trị tham khảo với Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện chính sách, pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.vi
dc.format.extent15 tr.-
dc.language.isovivi
dc.publisherViện nghiên cứu tôn giáo. Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Namvi
dc.relation.ispartofTạp chí Nghiên cứu tôn giáo-
dc.subjectLuật Pháp nhân tôn giáovi
dc.subjectNhật Bảnvi
dc.subjectGiá trị tham khảovi
dc.subjectViệt Namvi
dc.subject.ddc200vi
dc.titleLuật pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Namvi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item: