Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Kim Măngvi
dc.date.accessioned2023-05-18T09:01:03Z-
dc.date.available2023-05-18T09:01:03Z-
dc.date.issued2022-02-
dc.identifier.citationNghiên cứu lịch sử. – 2022. - Số 2 (550). – Tr. 19 - 32.-
dc.identifier.issn0866 – 7497-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/137072-
dc.description.abstractCũng như các tỉnh ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tỉnh Ninh Bình là nơi còn bảo lưu được nhiều văn bia khắc chữ Hán, chữ Nôm. Theo kết quả khảo cứu của tác giả bài viết, toàn tỉnh Ninh Bình có 907 đơn vị văn bia (1). Ngoài số lượng văn bia không rõ về niên đại, thì văn bia sớm nhất trên địa bàn tỉnh xuất hiện vào thế kỉ thứ X, đó là các cột kinh Phật ở Hoa Lư. Theo Hà Văn Tấn: "Hiện nay, tài liệu về Phật giáo thế kỉ X rất ít. Bài chú Hoa Lư là một tài liệu quý. Có thể đây là một loại bi kí có niên đại sớm nhất của thời kì phong kiến tự chủ trong số các bi kí đã phát hiện từ trước đến nay” (2). Văn bia có niên đại muộn nhất ở Ninh Bình được dựng vào năm 1947.vi
dc.format.extent14 Tr.-
dc.language.isovivi
dc.publisherViện sử học. Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Namvi
dc.relation.ispartofTạp chí Nghiên cứu lịch sử-
dc.subjectVăn biavi
dc.subjectNinh Bìnhvi
dc.subjectChính sửvi
dc.subjectĐăng Khoa Lụcvi
dc.subject.ddc900vi
dc.titleNghiên cứu văn bia ở Ninh Bình góp phần bổ sung, đính chính cho chính sử và Đăng Khoa Lụcvi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item: