Thông tin tài liệu
Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.author | Phan Thị Thanh Thảo | vi |
dc.date.accessioned | 2023-05-22T05:17:51Z | - |
dc.date.available | 2023-05-22T05:17:51Z | - |
dc.date.issued | 2022-05 | - |
dc.identifier.citation | Giáo dục. - 2022. - Tập 22, số 9. - Tr. 46 - 51. | - |
dc.identifier.issn | 2354-0753 | - |
dc.identifier.uri | http://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/137110 | - |
dc.description.abstract | Nghiên cứu khoa học là nền tảng cho mọi cải cách giáo dục. Trong giai đoạn 1991-2019, 223 công trình nghiên cứu về giáo dục của các học giả Việt Nam đã được xuất bản. Dựa trên kết quả phân tích thư mục của các công trình này, nghiên cứu cho thấy số lượng tài liệu trong lĩnh vực giáo dục tăng nhanh từ năm 1991-2019, điều này chứng tỏ Việt Nam đã và đang tăng trưởng về năng suất, được coi là một kết quả của các chính sách đã ban hành đối với hoạt động nghiên cứu. Ngoài ra, bài viết cũng chỉ ra các chủ đề nghiên cứu chung cũng như các phương pháp nghiên cứu chính được các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam sử dụng trong giai đoạn này, phần lớn các tài liệu giáo dục được phân tích và tập trung vào giáo dục đại học. Cuối cùng, bài viết đề xuất các nhà nghiên cứu giáo dục ở Việt Nam trong thời gian tới cần quan tâm hơn nữa đến các cấp học khác, đặc biệt là giáo dục mầm non và giáo dục nghề nghiệp. | vi |
dc.description.abstract | Scientific research is fundamental to any educational reform. In the period from 1991-2019, 223 works in the field of education from Vietnamese scholars were published. Based on the results of the bibliographic analysis of these works, the study shows a rapid increase in the number of documents in the field of education from 1991-2019, which proves that Vietnam has been growing in terms of productivity, which is seen as a result of enacted policies on research activities. In addition, the article also points out the general research topics as well as the main research methods used by Vietnamese education researchers in this period, most of the educational literature is analyzed and focused on higher education. Finally, the article proposes that educational researchers in Vietnam in the next period should pay more attention to other levels of education, especially preschool and vocational education. | en |
dc.format.extent | 6 Tr. | - |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | Bộ Giáo dục & Đào tạo | vi |
dc.relation.ispartof | Tạp chí Giáo dục | - |
dc.subject | Phân tích thư mục | vi |
dc.subject | Ân phẩm quốc tế | vi |
dc.subject | Cơ sở dữ liệu Scopus | vi |
dc.subject | Khoa học giáo dục Việt Nam | vi |
dc.subject.ddc | 370 | vi |
dc.title | Xu hướng công bố khoa học giáo dục của Việt Nam giai đoạn 1991-2019: phân tích trắc lượng từ cơ sở dữ liệu Scopus | vi |
dc.type | Article | vi |
Bộ sưu tập | Bài trích |
Danh sách tệp tin đính kèm: