Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm Thị Thu Giangvi
dc.date.accessioned2023-05-22T07:12:42Z-
dc.date.available2023-05-22T07:12:42Z-
dc.date.issued2022-04-
dc.identifier.citationNghiên cứu Đông Bắc Á. - 2022. - Số 4 (254) 2022. - Tr. 51-59-
dc.identifier.issn2354-077X-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/137114-
dc.description.abstractVào thời kỳ Meiji (1868-1912), cùng với chính sách khai hóa văn minh, thực sản hưng nghiệp, phú quốc..., chính phủ mới đã thực hiện phương châm Vương chính phục cổ, khẳng định tính ưu việt của dân tộc Nhật Bản so với các nước châu Á “lạc hậu” khác. Với tư tưởng đó, chính phủ Meiji đã thúc đẩy chính sách cường binh, từng bước bành trướng ra các khu vực, quốc gia láng giềng bằng các cuộc chiến tranh xâm lược. Mặc dù có những ý kiến phản đối nhưng nhiều tông phái, tăng ni Phật giáo Nhật Bản thời kỳ này đã bày tò quan điểm ủng hộ chính phủ trong các cuộc chiến tranh đó mà trước hết là Chiến tranh Nhật - Thanh (1894-1895). Vi vậy, việc khảo cứu về lý do, động cơ khiến giới tăng ni Nhật Bản thời kỳ Meiji đi ngược lại tinh thần từ bi, hỷ xà, cấm sát sinh... của Phật giác, hợp tác với chính phủ đương thời là vô cùng cần thiết.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherViện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Viện Nghiên cứu Đông Bắc Ávi
dc.subjectPhật giáovi
dc.subjectChiến tranh Nhật - Thanhvi
dc.titleTư tưởng và hoạt động cổ súy chiến tranh trong giới Phật giáo Nhật Bản thời kỳ Meiji (1868-1912)vi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item:
Thumbnail