Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLê Thị Hằngvi
dc.date.accessioned2023-08-24T07:22:04Z-
dc.date.available2023-08-24T07:22:04Z-
dc.date.issued2022-06-
dc.identifier.citationTạp chí Thông tin & Truyền thông. – 2022. – Số 6. – Tr. 42 - 47.vi
dc.identifier.issn1859-3550-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/137697-
dc.description.abstractTrên bình diện quốc tế, thách thức pháp lý đối với trí tuệ nhân tạo (AI) luôn là vấn đề mà Chính phủ các quốc gia và giới học giả quan tâm, bên cạnh việc nghiên cứu phát triển và ứng dụng AI. Nhiều nước trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu và có những bước đi đáng kể trong việc xây dựng khung pháp lý điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến AI1. Tuy nhiên, vấn đề này lại chưa được quan tâm đúng mức tại Việt Nam. Hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn đang ở trạng thái điều chỉnh các quan hệ xã hội truyền thống liên quan đến thể nhân, pháp nhân, tổ chức không có tư cách pháp nhân. Không gian pháp lý dành cho các quan hệ pháp luật có sự tham gia của công nghệ còn hạn hẹp. Do đó, nếu các vấn đề liên quan đến AI xuất hiện thì sự lúng túng trong việc điều chỉnh các vấn đề đó cũng bắt đầu. Điều này cho thấy, chúng ta đang có những sự chậm trễ nhất định với xu hướng thế giới trong việc chuẩn bị những giải pháp, kịch bản cụ thể dành cho viễn cảnh AI phát triển nhanh tại Việt Nam trong thời gian tới.vi
dc.format.extent6 Tr.-
dc.language.isovivi
dc.publisherBộ Thông tin và Truyền thôngvi
dc.relation.ispartofTạp chí Thông tin & Truyền thông-
dc.subjectTrí tuệ nhân tạovi
dc.subjectHoạt động báo chívi
dc.subjectCác vấn đề pháp lývi
dc.subject.ddc004vi
dc.titleSử dụng AI trong hoạt động báo chí: Thực tiễn và các vấn đề pháp lývi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item: