Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần Hồng Lưuvi
dc.date.accessioned2023-09-27T07:23:51Z-
dc.date.available2023-09-27T07:23:51Z-
dc.date.issued2022-04-
dc.identifier.citationNghiên cứu con người. - 2022. - Số 2 (119). - Tr. 3 - 10vi
dc.identifier.issn2815-5777-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/137753-
dc.description.abstractLịch sử nhân loại đã minh chứng, dân bao giờ cũng được coi là gốc của nước. Trong quan niệm: “dân vi bang bàn” (dân là gốc nước), Nho giáo ở Trung Hoa cũng đã nêu bật vai trò của dân từ lâu. Chính sách Tĩnh điền nhằm tạo cho người dân no đủ rồi mới giáo dưỡng dân đã được Mạnh Từ đưa ra từ rất sớm. Chính Mạnh Tử cũng đưa ra một ý tưởng công bằng được đời sau tán tụng và kế thừa, trong đó có Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại: Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng. Đó là lời căn dặn của Bác Hồ trong phiên họp cuối năm của Hội đồng Chính phủ ngày 29/12/1966 (Báo Quân khu 7 Online).vi
dc.format.extent8 Tr.-
dc.language.isovivi
dc.publisherViện nghiên cứu con người. Viện Khoa học Xã hội Việt Namvi
dc.relation.ispartofTạp chí Nghiên cứu con người-
dc.subjectVăn kiện Đại hội XIII của Đảngvi
dc.subjectLấy dân làm gốcvi
dc.subjectPhát triển bền vữngvi
dc.subject.ddc300vi
dc.titleQuan điểm “Dân là gốc” theo tinh thần Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIIIvi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item:
Thumbnail
  • QuandiemDanlagoc_TranHongLuu.pdf
      Restricted Access
    • Size : 29,15 MB

    • Format : Adobe PDF