Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorHashimoto Kazutakavi
dc.date.accessioned2023-11-28T08:59:23Z-
dc.date.available2023-11-28T08:59:23Z-
dc.date.issued2023-01-
dc.identifier.citationNghiên cứu Đông Bắc Á. - 2023. - Số 1 (263). - Tr. 49 - 68.vi
dc.identifier.issn2354-077X-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/138636-
dc.description.abstractAndo Shoeki, nhà tư tưởng độc đáo thời Edo, đã đặt tên cho xã hội với chế độ thân phận là “pháp thế” (Hosei). Ông cho rằng xã hội thời bấy giờ nên phủ nhận điều đó và đề xướng một cộng đồng nông nghiệp dựa trên việc “canh tác trực tiếp", tức là “ thế giới tự nhiên” . Ông cũng định nghĩa “người” được cấu thành từ một cặp nam nữ và nhấn mạnh việc tái sản xuất của tự nhiên và xã hội được hình thành từ sự “tương hỗ” của động thực vật. Bài viết trước hết đưa ra một cách giải thích mới bắt nguồn từ những nghi vấn về cách giải thích hiện thời ở Việt Nam. Kế đến, cùng với việc giới thiệu các nghiên cứu về Shoeki bằng tiếng Việt, tôi cũng chỉ ra những điểm còn thiếu sót trong các nghiên cứu đó. Sau cùng, qua việc chỉ rõ về quan điểm của Shocki và những tư tưởng, lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh cộng hưởng với khái niệm “canh tác trực tiếp” mà Shoeki đã nêu lên, tôi kỳ vọng việc nghiên cứu về Shoeki sẽ phát triển ở Việt Nam.vi
dc.format.extent20 Tr.-
dc.language.isovivi
dc.publisherViện nghiên cứu Đông Bắc Á. Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Namvi
dc.relation.ispartofTạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á-
dc.subjectAndo Shoekivi
dc.subjectNhà tư tưởngvi
dc.subjectCanh tác nông nghiệpvi
dc.subject.ddc950vi
dc.titleÝ nghĩa của việc nghiên cứu về Ando Shoeki (An Đằng Xương Ích)vi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item:
Thumbnail
  • Y nghia cua viec nghien cuu ve Ando Shoeki_Hashimoto Kazutaka.pdf
      Restricted Access
    • Size : 60,51 MB

    • Format : Adobe PDF