Thông tin tài liệu

Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorĐinh Thị Thùy Hiênvi
dc.date.accessioned2024-01-30T08:18:51Z-
dc.date.available2024-01-30T08:18:51Z-
dc.date.issued2023-05-
dc.identifier.citationNghiên cứu lịch sử. – 2023. - Số 5 (565). – Tr. 3 - 16vi
dc.identifier.issn0866 – 7497-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/138978-
dc.description.abstractTrong nhiều kiểu phân loại sử liệu, nguồn sử liệu miệng (oral material, oral source) nằm trong số các nguồn tài liệu căn bản. Martha Howell và Walter Frevenier thừa nhận: “các học giả, một cách truyền thống, đã phân biệt các nguồn hiện vật, lời nói với chữ viết” và “ngày nay, hầu hết các học giả kết hợp sử dụng các nguồn sử liệu lời nói, chữ viết, và các nguồn tài liệu khác theo yêu cầu của công việc”. John Tosh thì cho rằng sử liệu bao gồm mọi loại bằng chứng mà loài người để lại về hành động của họ trong quá khứ - chữ viết, lời nói, hình dạng của cảnh quan, đồ tạo tác, mỹ thuật, ảnh và phim. Tuy vậy, thực tế nghiên cứu lịch sử thật ra hầu như luôn dựa trên điều mà nhà sử học có thể đọc được trong các tài liệu hoặc nghe được từ người cấp tin vẫn không hề thay đổi.vi
dc.format.extent14 Tr.-
dc.language.isovivi
dc.publisherViện sử học. Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Namvi
dc.relation.ispartofTạp chí Nghiên cứu lịch sửvi
dc.subjectSử liệu miệngvi
dc.subjectSử liệu lời nóivi
dc.subject.ddc900vi
dc.titleVề khái niệm nguồn “Sử liệu miệng’’vi
dc.typeArticlevi
Bộ sưu tậpBài trích

Danh sách tệp tin đính kèm:
Ảnh bìa
  • Vekhainiemnguon“Sulieumieng’’_Dinhthithuyhien.pdf
      Restricted Access
    • Dung lượng : 43,98 MB

    • Định dạng : Adobe PDF