Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorVũ Phương Liênvi
dc.contributor.authorVũ Duy Namvi
dc.contributor.authorLê Thái Hưngvi
dc.date.accessioned2024-08-05T01:56:41Z-
dc.date.available2024-08-05T01:56:41Z-
dc.date.issued2024-01-
dc.identifier.citationTạp chí Giáo dục. - 2024. - Tập 24, số 2. - Tr. 44 - 50vi
dc.identifier.issn2354-0753-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/140647-
dc.description.abstractHiện nay, mặc dù các trường tiểu học đã nỗ lực triển khai hoạt động đánh giá năng lực theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhưng sự hiểu biết về cách tiếp cận này trong bối cảnh giáo dục Việt Nam vẫn còn hạn chế. Bài viết này được viết nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức trong cộng đồng giáo dục về thực tiễn đánh giá năng lực, đồng thời cung cấp những thông tin có giá trị cho giáo viên và cơ quan quản lý giáo dục. Kết quả cho thấy giáo viên có nhận thức tích cực và nhìn nhận được tính chi tiết, đa chiều của thông tin đánh giá năng lực, giúp họ có cái nhìn toàn diện về sự phát triển của học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn một số giáo viên cần phải hoàn thiện hơn để đạt được trình độ thành thạo và tự tin khi áp dụng phương pháp này. Ngoài ra, nghiên cứu còn đánh giá tần suất giáo viên áp dụng các hình thức đánh giá và một số phương pháp chưa thực sự được triển khai thường xuyên. Điều này đòi hỏi Chính phủ phải hoạch định chính sách, hỗ trợ và tạo điều kiện để liên tục cải tiến trong lĩnh vực đánh giá năng lực giáo viên tiểu học cũng như sự thay đổi và nỗ lực từ phía nhà trường. và bản thân các thầy cô.vi
dc.description.abstractCurrently, although primary schools have made efforts to implement competency assessment activities according to the guidance of the Ministry of Education and Training, understanding of this approach in the Vietnamese educational context is still limited. This article was written to increase awareness and knowledge in the educational community about competency assessment practices, while also providing valuable information for teachers and educational management agencies. The results show that teachers have positive perceptions and recognize the detail and multi-dimensionality of competency assessment information, helping them have a comprehensive view of student development. However, there are still some teachers who need to improve to reach a level of proficiency and confidence in applying this method. In addition, the study also evaluated the frequency with which teachers apply forms of assessment and some methods are not really implemented on a regular basis. This requires the government to shape policies, provide support and create conditions for continuous improvement in the area of assessment of primary school teachers' competencies as well as change and efforts on the part of schools. and the teachers themselves.en
dc.format.extent7 Tr.-
dc.language.isovivi
dc.publisherBộ Giáo dục & Đào tạovi
dc.relation.ispartofTạp chí Giáo dục-
dc.subjectNhận thứcvi
dc.subjectThực hành đánh giá học sinhvi
dc.subjectĐánh giá năng lựcvi
dc.subject.ddc370vi
dc.titleThực trạng nhận thức và thực hành đánh giá học sinh của giáo viên tiểu học theo tiếp cận năng lựcvi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item:
Thumbnail
  • Thuctrangnhanthucvathuchanh_VuPhuongLien.pdf
      Restricted Access
    • Size : 2,25 MB

    • Format : Adobe PDF