Item Infomation


Title: Quản lý tài nguyên rừng vườn quốc gia Xuân Sơn gắn với phát triển kinh tế vùng đệm
Authors: Đinh Trọng Thu
Issue Date: 12-2023
Publisher: Viện Địa lý nhân văn. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Citation: Nghiên cứu Địa lý nhân văn. - 2023. - Số 4 (41). - Tr. 79 - 86
Abstract: Vườn quốc gia Xuân Sơn thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có tổng diện tích 15.048 ha với 29 thôn thuộc vùng đệm. Để bảo vệ và phát huy có hiệu quả giá trị của rừng, Ban quản lý vườn quốc gia đã triển khai nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế vùng đệm, góp phần cải thiện sinh kế của người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo, cảnh quan nông thôn được đổi mới; nhiều địa phương vùng đệm đã đạt mục tiêu về xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu cho quản lý bền vững rừng, Vườn quốc gia Xuân Sơn cần có những giải pháp tổng thể trong quản lý kết hợp phát triển kinh tế vùng đệm. Qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất của dân cư vùng đệm và hoạt động quản lý Vườn quốc gia gắn với phát triển kinh tế vùng đệm, bài viết đã đề xuất một số giải pháp, trong đó tập trung vào các giải pháp phát triển sinh kế bền vững của cộng đồng dân cư vùng đệm; phát triển du lịch sinh thái bền vững; các giải pháp về huy động nguồn lực tài chính cho cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
Xuan Son National Park in Tan Son district, Phu Tho province has a total area of 15.048 hectares with 29 villages in the buffer zone. To effectively protect and promote the value of forests, the National Park Management Board has implemented many programs and projects to develop the economy in the buffer zone, contributing to improving people's livelihoods and reducing the poverty rate, to renew the rural landscapes; many localities in the buffer zone have achieved their goals of constructing new rural areas. However, in order to achieve the goals for sustainable forest management, Xuan Son National Park needs comprehensive management solutions combined with economic development of the buffer zone. By analyzing production activities of people and management activities of the National Park Management Board associated with economic development in the buffer zone, this article proposes some solutions with solution focus on sustainable livelihood development for people in the buffer zone, sustainable ecotourism development, financial resource mobilization for the improvement of socio-economic facilities.
URI: http://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/141160
ISSN: 2354-0648
Appears in CollectionsBài trích
ABSTRACTS VIEWS

6

VIEWS & DOWNLOAD

0

Files in This Item:
Thumbnail
  • Quanlytainguyenrung_DinhTrongThu.pdf
      Restricted Access
    • Size : 6,32 MB

    • Format : Adobe PDF