Thông tin tài liệu
Nhan đề : | Tính di động của ngôn ngữ: góc nhìn từ ngôn ngữ học xã hội (nghiên cứu trường hợp một số biến thể phương ngữ trong tiếng Việt hiện nay) |
Tác giả : | Trần Thị Hồng Hạnh |
Năm xuất bản : | 1-2024 |
Nhà xuất bản : | Viện Ngôn ngữ học. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam |
Trích dẫn : | Tạp chí Ngôn ngữ. – 2024. – Số 1 (399). – Tr. 15 - 25 |
Tóm tắt : | Bài viết bàn về khái niệm di chuyển ngôn ngữ, tập trung mô tả sự dịch chuyển của các phương ngữ trong tiếng Việt, được coi là một hiện tượng tất yếu trong bối cảnh ngôn ngữ xã hội hiện đại, sự di chuyển ngôn ngữ có thể thấy qua hiện tượng biến thể ngôn ngữ “dịch chuyển” từ vị trí này sang vị trí khác. Để làm rõ sự chuyển dịch này, bài viết phân tích xu hướng của một số phương ngữ vốn chỉ được sử dụng ở một số khu vực địa lý nhất định nhưng hiện nay được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong giao tiếp trên các phương tiện truyền thông xã hội và đại chúng. Cần nhìn nhận nó như một hình thức di chuyển ngôn ngữ, một khái niệm liên quan đến siêu đa dạng trong bối cảnh ngôn ngữ xã hội mới hiện nay. Mục đích của nghiên cứu là giới thiệu tính di động của ngôn ngữ, một khái niệm trong khuôn khổ lý thuyết về “siêu đa dạng”, góp phần hiểu rõ hơn về thực trạng ngôn ngữ xã hội hiện đại. This article discusses the concept of language mobility, focusing on describing the mobility of dialects in Vietnamese, Considered to be an inevitable phenomenon in (he modern sociolinguistic landscape, linguistic mobility can be seen through the phenomenon of linguistic variations which "shift" from a specific location to another. To clarify this shift, the article analyzes the trends of some dialects that were only used in certain geographical areas but are now widespread and popular usage in communications on social and mass media. It should be recognized as a form of linguistic mobility, a concept related to superdiversity in today's new sociolinguistic situation. The purpose o f the research is to introduce language mobility, a concept within the theoretical framework o f "superdiversity” , to contribute to further understanding of the modern sociolinguistic situation. |
URI: | http://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/141503 |
ISSN : | 0866-7519 |
Bộ sưu tập | Bài trích |
XEM MÔ TẢ
11
XEM & TẢI
0
Danh sách tệp tin đính kèm: