Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐào Vũ Vũvi
dc.date.accessioned2025-03-27T08:52:53Z-
dc.date.available2025-03-27T08:52:53Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.citationTriết học. - 2024. - Số 3 (387). - Tr. 49 - 57vi
dc.identifier.issn1011 - 9833-
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/141753-
dc.description.abstractBài viết tìm hiểu quan niệm về tâm ấn nói chung và tâm ấn của Thiền sư Chân Nguyên qua lời bạt trong Kinh Kim Cương tập chú. Tâm ấn bắt nguồn từ điển cố Ca Diếp mỉm cười và hiểu được hành vi giơ bông hoa của Đức Phật, cho thấy sự thông hiểu Phật pháp giữa thầy và trò. Trong Mật tông, tâm ấn được hiểu là ấn quyết Kim Cương tâm của thần linh vào người thực hiện hành vi tôn giáo. Trong Thiền tông, tâm ấn chỉ sự chứng thực và công nhận tri thức Phật học cùng sự giác ngộ của thầy và trò trong truyền thừa Phật pháp. Trong lời bạt, Chân Nguyên nhắc lại lịch sử tâm ấn trong Phật giáo và giải thích phương pháp chứng nhận tâm Kim Cương của thầy và trò bằng 4 mắt nhìn nhau, là sự thông đạt của thần thức giữa thầy và trò, là sự chứng thực tướng chân không vắng lặng của tâm Kim Cương, cũng như cách thức nhìn ra tướng đó. Bằng phương thức cơ bản được sử dụng trong Kinh Kim Cương là phủ định của phủ định để đi tới thực tướng, ông lấy tâm ấn để hóa giải duyên [tướng] thầy - trò và pháp [chấp] ấn Kim Cương để cả thầy và trò đều chứng nhận sự thông đạt chân tâm của nhau, cũng là của Phật pháp.vi
dc.format.extent9 Tr.-
dc.language.isovivi
dc.publisherViện Triết học. Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Namvi
dc.relation.ispartofTạp chí Triết họcvi
dc.subjectKinh Kim Cươngvi
dc.subjectThiền sư Chân Nguyênvi
dc.subjecttâm ấnvi
dc.subjectPhật giáovi
dc.subject.ddc100-
dc.titleQuan niệm về tâm ấn qua lời bạt trong Kinh Kim Cương tập chú của Thiền sư Chân Nguyên (1647 – 1726)vi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item:
Thumbnail
  • Quanniemvetaman_DaoVuVu.pdf
      Restricted Access
    • Size : 6,95 MB

    • Format : Adobe PDF