Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Văn Quývi
dc.date.accessioned2025-04-29T10:35:58Z-
dc.date.available2025-04-29T10:35:58Z-
dc.date.issued2024-06-
dc.identifier.citationNghiên cứu tôn giáo. - 2024. - Quyển 26, số 6 (244). - Tr. 64 - 81vi
dc.identifier.issn1859-0403vi
dc.identifier.urihttp://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/141893-
dc.description.abstractTrong diễn trình lịch sử của Champa, đến nay vẫn còn hiện diện nhiều công trình liên quan đến kinh đô, quân sự, và nhất là những công trình liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo độc đáo. Nhưng rất tiếc, phần lớn những công trình này trải qua nhiều thăng trầm lịch sử đã bị hư hoại và một số đã trở thành phế tích. Từ những đền tháp hiện còn, và từ kết quả khai quật khảo cổ học những năm đầu thế kỷ XX đến nay cho thấy, tín ngưỡng, tôn giáo Champa chủ yếu chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa, tôn giáo Ấn Độ cổ, đó là Bà La Môn giáo và Phật giáo, song vẫn có những đặc trưng riêng. Tầng lớp vua quan, quý tộc một mặt, củng cố quyền lực bằng tôn giáo thể hiện qua nhiều công trình tôn giáo đồ sộ, mặt khác, họ cũng là tín đồ có niềm tin và thực hành tôn giáo. Trường hợp vua Indravarman II là tiêu biểu, và Phật giáo thời kỳ này được xem như là tôn giáo chủ lưu. Qua tư liệu bi ký, ở bài viết này, chúng tôi cố gắng tái hiện phần nào bức tranh Phật giáo Champa, nhất là thời kỳ vua Indravarman II thuộc vương triều Indrapura trị vì.vi
dc.format.extent18 Tr.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherViện nghiên cứu tôn giáo. Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Namvi
dc.relation.ispartofTạp chí Nghiên cứu tôn giáovi
dc.subjectPhật giáovi
dc.subjectPhật giáo Champavi
dc.subjectBi kývi
dc.subjectVua Indravarman IIvi
dc.subject.ddc200vi
dc.titlePhật giáo Champa qua tư liệu bi kývi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsBài trích

Files in This Item:
Thumbnail
  • Phatgiaochampa_NguyenVanQuy.pdf
      Restricted Access
    • Size : 10,86 MB

    • Format : Adobe PDF