- Article
Authors: Đặng Công Thành (2023-04) - Ngày nay, hợp tác và liên kết kinh tế trên bình diện toàn cầu cùng như khu vực là xu thế tất yếu. Tất cả các quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu đều tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế một cách hiệu quả nhất. Việt Nam đã và đang bước vào hội nhập kinh tế với những lợi thế và thách thức. Chinh vì vậy, nắm chắc và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển ở Việt Nam hiện nay là hết sức cần thiết, đồng thời còn là sự phát triển về lý luận nhận thức.
|
- Article
Authors: Paul Mitchell (2022) - In this article, I discuss two recent films, Frankenstein (Kevin Connor 2004) and Victor Frankenstein (Paul McGuigan 2015), in terms of how they represent disability for mainstream television and cinema spectators. Using a critical framework that blends disability and adaptation studies, I analyse both films from a ‘crip’ perspective – that is, by interpreting how they propagate or resist the able-bodied assumptions upon which many Frankenstein narratives are based. As screen readaptations, I explore how Connor’s Frankenstein and Victor Frankenstein reflexively engage with this historical legacy, whilst providing textually ‘deformed’ versions of the story for contemporary audiences.
|
- Article
Authors: Xiaohu Jiang (2022) - Qian Zhongshu (1910–1998) dedicated himself to reviving the reputation of ancient Chinese literature. To this end, one of his methods was to draw upon an astonishingly large number of Western sources and illuminate the commonality between Chinese and Western literature. However, no efficient analysis has been undertaken to explore the intertextual link between Qian Zhongshu and Hugo von Hofmannsthal (1874–1929). Through a comparative reading of Hofmannsthal’s ‘Ein Brief’ and Der Schwierige, and Qian’s Fortress Besieged, this essay argues that Qian proposes foreign language and literature as a solution to the crisis of language and its corresponding problems of misunderstanding and identity that Hofmannsthal raises in his works.
|
- Article
Authors: Nguyễn Duy Nhiên (2023-07) - Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là sứ mệnh thiêng liêng, là hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, có mối quan hệ mật thiết, biện chứng với nhau, xuyên suốt lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam, biểu hiện ở mối quan hệ cốt lõi giữa nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội với củng cố, bảo đảm quốc phòng an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Đây là vấn đề mang tính quy luật đối với sự tồn tại, phát triển đất nước, được nhận thức, thể hiện, phát huy cao độ và sâu sắc trong sự nghiệp cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Bài viết phân tích sự phát triển nhận thức lý luận, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực tiễn, những vấn đề đặt ra và giải pháp đẩy mạnh thực hiện hiệu quả, giải quyết mọi quan hệ gi...
|
- Article
Authors: Phạm Thị Hà Xuyên (2023-10) - Tín ngưỡng thờ thần biển có vai trò quan trọng trong đời sống của ngư dân ven biển, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh, tinh thần của ngư dân; giáo dục truyền thông văn hóa, đạo đức, làm phong phủ hệ giá trị văn hóa của dán tộc; hình thành tình yêu gia đình, quê hương đất nước, cố kết cộng đồng; là môi trường nảy sinh, tích hợp và bảo tồn, chuyển tải giá trị văn hóa nghệ thuật. Tín ngưỡng thờ thần biển đã trở thành đặc trưng văn hóa giúp phân biệt cộng đồng ngư dân với các cộng đồng tộc người khác. Bài viết tập trung giới thiệu một số tín ngưỡng thờ thần biên tiêu biểu ở xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa như thờ cá Ông (cá Voi), thờ Tứ vị Thánh nương, thờ Đức vua Cha thông thủy Nẹ Sơn nhằm làm rõ hơn vai trò, giá trị của các tín ngưỡng này trong đời sống của ngư dân ...
|
- Article
Authors: Quách Thị Gấm (2023-06) - Hiện nay, thực tiễn biên soạn các loại từ điển thuật ngữ, đặc biệt là từ điển thuật ngữ đối chiếu vô cùng phong phú; Tuy nhiên, những vấn đề lý luận và phương pháp luận của loại hình từ điển thuật ngữ vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu, bởi ở Việt Nam loại hình này vẫn chưa thực sự được phân định rạch ròi, rõ nét. Bài viết làm rõ và hoàn thiện thêm khái niệm từ điển thuật ngữ; chỉ ra các đặc trưng cơ bản và đề xuất cách phân loại từ điển thuật ngữ hiện có ở Việt Nam, qua đó làm sáng rõ thêm những đặc điểm cơ bản về loại từ điển thuật ngữ trên các khía cạnh khác nhau.; While the compilation of terminology dictionaries, especially the comparative terminology ones, is extremely rich, the theoretical and methodological issues of this type of glossary need to be further studied because thi...
|
- Article
Authors: Nguyễn Văn Minh (2023-05) - Bài viết tập trung bàn về những thành công và hạn chế trong thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020, trên cơ sở đó đề xuất một số quan điểm và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc trong góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình hiện nay.; The articlef ocuses on successes and limitations in implementing ethnic policies in Vietnam in the period 2011-2020. Thereby, some viewpoints and solutions are proposed to help build great national unity in the coming time.
|
- Article
Authors: Hsin-yi Sandy Tsa (2022) - Minority ethnic media play a unique role in preserving the languages, shaping the identity, and improving communication and cohesion of the ethnic groups it represents. However, traditional ethnic media outlets such as television channels and printed media worldwide have been facing decreasing viewership, especially because of strong competition from Internet media. Obtaining the support of people in the targeted ethnic group is critical and challenging. This paper elucidates the obstacles— dwindling viewership, competition from new media, and debates on intragroup and intergroup (intercultural) communication—that minority ethnic television channels face in many societies. By using the Taiwanese minority ethnic channel Hakka TV as an example, this study examined audiences’ viewing b...
|
- Article
Authors: Nguyên Thị Thùy Dung (2023-10) - Xây dựng và phát triển hạ tầng số là điển kiện cần thiết để tạo đà cho nền kinh tế số phát triển. Trên cơ sở khái quát khung lý thuyết về xây dựng và phát triển hạ tầng số cho phát triển kinh tế số, bài viết phân tích thực trạng xây dựng và phát triển hạ tầng số ở Việt Nam thời gian qua, đồng thời chỉ ra những hạn chế còn tồn tại, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung này ở Việt Nam trong thời gian tới.
|
- Article
Authors: Nguyễn Thị Trang; Phạm Quang Tùng (2023-04) - Khi nhắc tới truyền thống hậu Phật hay tục cúng Hậu trong lịch sử, người ta thường nhắc tới một số khái niệm có liên quan đến tục này như: bầu Hậu, lập Hậu, mua Hậu, Hậu Thần, Hậu Phật, Hậu Hiển... Bài viết này, dựa trên cơ sở những phân tích của các nghiên cứu đi trước, ngoài việc làm rõ một số khái niệm có liên quan đến truyền thống Hậu Phật nêu trên, chúng tôi cùng sẽ phân tích về tiến trình phát triển của hình thức Hậu Phật trong lịch sử phát triển của tục cúng Hậu ở Việt Nam. Từ đó, nêu bật ý nghĩa của truyền thống Hậu Phật trong xã hội Việt Nam xưa qua việc phân tích những yếu tố có liên quan đến những người được coi là Hậu Phật, như: tài sản cung tiên, người cung tiên, quyền lợi được hưởng của Hậu Phật.
|