- Article
Authors: - (1998) - -
|
- Article
Authors: Trần Ích Nguyên (2023-05) - Quyển 8 của bộ Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành (Việt Nam sớ tàng biên đã in lại văn bản Sứ trình thi tập mang ký hiệu A.l123 lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VNCHN), đồng thời nhận định tác giả của sách này chắc chắn không phải người được ghi trên sách là Phan Thanh Giản (1796-1867), mà là một sứ thân khuyết danh triều Tây Sơn từng sang Trung Hoa, nhưng chưa có căn cứ để xác định là ai. Giới học thuật nghiên cứu về vấn đề tác giả của thi tập chữ Hán này, có người cho rằng là người đồng hành với sứ thần triều Tây Sơn Nguyễn Đề (1761-1805), có người chủ trương đây không phải là sáng tác của một người trong một thời diểm. Tác giả bài viết thông qua việc thu thập tư liệu và khảo sát điền dã, đã phát hiện được kết quả nghiên cứu mới nhất, xác định đó là tập thơ chữ Hán c...
|
- Article
Authors: Đỗ Thi Kim Liên (2023-08) - “Hát phường vải” có 3 công đoạn riêng biệt. Giai đoạn một: Hát dạo (hát dạo), hát chào (hát chào), hát mừng (hát mừng); Giai đoạn thứ hai: Hát đáp (hát đối đáp) và hát hỏi (hát hỏi); Giai đoạn thứ ba: Hát tiễn (hát xe kết), hát chia tay (hát tiễn). Bài viết này tập trung vào giai đoạn đầu tiên. Đặc điểm chính của giai đoạn này là: a) Bối cảnh: Phụ nữ thường ngồi/đứng khi quay sợi, còn nam giới đứng cách xa trong sân nhà; b) Thể loại thơ: Vai nam và vai nữ đều sử dụng thể thơ lục giác hoặc thể thơ lục giác; c) Cách dùng đại từ: cl. Điểm chung: Cả nam và nữ đều thường sử dụng cách xưng hô viết tắt (ngôi thứ nhất); dùng đại từ /ai/; sử dụng các đại từ phản hồi ghép nối như/ that (đây)... here/; / ta... ta/; c2. Khác biệt: Đàn ông thường xưng hô với phụ nữ bằng những thuật ngữ như “cây”...
|
- Article
Authors: Nguyễn Danh Long (2023-05) - Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là cách gọi Phật giáo xuất phát từ giai đoạn nhà Trần ở Việt Nam tại núi Yên Tử. Trải qua thời gian gần 700 năm, ảnh hưởng của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử vẫn ngày càng rộng lớn trong đời sống văn hóa của người Việt. Đến thời Lê, độc tôn Nho giáo, Phật giáo Trúc Lâm dần suy vi, không còn phát triển mạnh mẽ nữa nhưng việc truyền đãng vẫn được kéo dài và lan tỏa trong các tự viện ở miền Bắc Việt Nam. Từ thời Trần, việc truyền đăng của Phật giáo Trúc Lâm đã được nhiều thư tịch ghi lại, tuy nhiên vấn đề này vẫn còn nhiều ý kiến cần được tiếp tục nghiên cứu làm rõ. Bài viết căn cứ vào văn bia Thanh Mai Viên Thông tháp bi bước đầu tim hiểu truyền đăng Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử qua cách đặt tên và tên gọi của các đệ tử đắc pháp của Tôn giả Pháp Loa.; True Lam Yen T...
|
- Article
Authors: Đinh Thị Thùy Hiên (2023-07) - Tục lệ là một loại văn bản quen thuộc với các nhà nghiên cứu, cũng được xem là một di sản văn hiến, được các cộng đồng gìn giữ và tim cách phát huy giá trị trong đời sống hiện đại. Một trong những bộ sưu tập tục lệ lớn của Việt Nam hiện nay là kho tục lệ lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, trong đó phần lớn văn bản được sưu tầm đưa về Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) tại Hà Nội hồi đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, ở loại văn bản nãy cũng xuất hiện hiện tượng thật giả như đã từng được cảnh báo đối với thác bản văn bia được EFEO thu thập đầu thế kỷ XX. Bài viết sử dụng cách tiếp cận sử liệu học để khảo sát văn bản tục lệ tổng Lạc Thiện, huyện Giao Thủy, tinh Nam Định hiện đang bảo quản tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Từ các dấu hiệu đi đen kết luận về độ tin cậy của văn bản, góp phần “đánh độ...
|
- Article
Authors: Nguyễn Thanh Tùng (2023-05) - Là đề tài gây tranh luận trong học giới suốt một thời gian dài, cho đến nay, ý nghĩa của đoạn kết truyện “Thiền sư Vô Ngôn Thông” trong sách Thiền uyển tập anh vẫn được xem là một “bí ẩn”. Từ việc lược thuật lịch sử diễn giải kết truyện này, bài viết hướng dến đề xuất một giả thuyết mới về ý nghĩa của đoạn kết đó. Trên cơ sở tôn trọng nguyên văn chữ Hán của tác phẩm, bài viết cho rằng vấn đề then chốt để lí giải đoạn kết truyện “Thiền sư Vô Ngôn Thông” là ý nghĩa phù hợp của chữ “niên” và bối cảnh, mục đích biên soạn sách Thiền uyển tập anh. Từ giả thuyết mới này, bài viết góp phần khẳng định và làm rõ một số vấn đề đó là: niên đại 1337 của sách Thiền uyển tập anh, mối liên hệ giữa sách với thiền phái Trúc Lâm, quan điểm về thiền sử Việt Nam của soạn giả Thiền uyển tập anh...; As a ...
|
- Article
Authors: Trần Thị Hoa (2023-06) - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thử tư và hội nhập quốc tể sẽ tạo điều kiện nền tảng quan trọng và cần thiết để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Bài viết phân tích, làm rõ những vấn đề lí luận và thực tiền về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá những khó khăn, thách thức trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, bài viết đe xuất một số gợi ý nhằm phát triển nguôn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong thời gian tới.; Developing high-quality human resources in the context of the fourth industrial revolution and international integration will create important and necessary foundation conditions for the socio-economic development in Vietnam. The a...
|
- Article
Authors: Nguyễn Quang Hưng; Nguyễn Thị Bạch Yến (2023-04) - Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, đa dân tộc. Tuy nhiên, nói đến tôn giáo và đời sống cá nhân của người Việt Nam thì không thể không nhắc đến Khổng giáo (Nho giáo) với tư cách là một trong những trụ cột tinh thần chính bên cạnh Phật giáo và các tôn giáo dân gian bản địa. Không giáo du nhập vào Việt Nam trong thời kỳ đô hộ của Trung Quốc vào những thế kỷ đầu sau Công nguyên. Từ chỗ là một tôn giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, Khổng giáo dần trở thành quốc giáo xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ thời Lê đến thời Nguyễn, là một trong những trụ cột tinh thần của văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ tiền đô hộ. Từ chỗ là đạo của quân xâm lược, Khổng giáo đã thực sự trở thành “tôn giáo của dân bản xứ”. Bài viết phân tích đạo và đời từ góc độ Khổng giáo trên cơ sở sách Luận ngữ, Trung dung...
|
- Article
Authors: Wonsun Shin; May O. Lwin (2022) - This research examines how parents in two high digital penetration nations in the Asia-Pacific region, Singapore and Australia, mediate children’s use of digital media and how parental mediation practices in each country are explained by parents’ media perception, digital literacy, and parental self-efficacy. We conducted surveys with parents residing in Singapore (N = 316) and Australia (N = 315). Results show that Australian parents are more actively engaged in all types of parental mediation as compared to Singaporean parents. In both countries, those who are concerned about risks associated with their children’s digital media use and those who feel confident in their parenting abilities are more likely to actively engage in all types of parental mediation. Findings also show tha...
|
- Article
Authors: Mariel Tisdell (1999) - Rationale for presenting a tertiary immersion model
For a variety of reasons the discussion of appropriate methodology in the teaching of languages other than English in Australia has been confined largely to the critical evaluation of primary and secondary language teaching. Schools and their teaching practices, language programmes, language resource development and optimal teaching strategies in re-sponse to challenges such as the multi-level classroom, error fossilisation, leamer-centred learning, cultural awareness programmes and so on have all been presented and discussed, re-examined and re-formulated.
|