Search

Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Search Results

Results 1221-1230 of 67929 (Search time: 0.012 seconds).
  • Article


  • Authors: Nguyễn Văn Sáu (2023-08)

  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013), là nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam; người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh; người chiến sĩ cộng sản mẫu mực, kiên trung; một tài năng quân sự kiệt xuất, Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam; được Đảng, Nhà nước giao nhiều chức vụ quan trọng: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, đại biểu Quốc hội. Trong suốt cuộc đời hoạt động, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn phấn đấu, cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam, luôn thể hiện tinh thần “Dĩ công vi thượng”, để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

  • Article


  • Authors: Vũ Quang Vinh; Cao Duy Tiến (2023-08)

  • Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khởi xướng, chỉ đạo thực hiện công cuộc phòng, chống tham nhũng, lãnh phí. Tư tưởng phòng, chống tham nhũng, lãng phí của Người được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo, từng bước đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc. Bài viết tập trung làm rõ những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay.

  • Article


  • Authors: Phạm Ngọc Anh (2023-08)

  • Đồng chí Tô Hiệu – tấm gương sáng ngời của người cộng sản, trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Tấm gương ấy được thể hiện sáng rõ trong giai đoạn đồng chí bị giam cầm nơi tù ngục Sơn La. Cùng với các đồng chí mình, đồng chí Tô Hiệu đã tận tâm, nhiệt tình đóng góp trí tuệ, sức lực củng cố tổ chức Đảng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giác ngộ ý thức và tinh thần đấu tranh của tù chính trị, xây dựng và phát triển các tổ chức quần chúng cách mạng, liên lạc với Xứ ủy và Trung ương Đảng, nối liền huyết mạch cách mạng từ Trung ương đến vùng núi rừng Tây Bắc.

  • Article


  • Authors: Trần Trọng Thơ (2023-08)

  • Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là minh chứng sinh động về sức mạnh vĩ đại của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thời, thể hiện rõ vai trò và đóng góp to lớn của đồng bào các dân tộc thiểu số đối với vận mệnh của quốc gia dân tộc thông qua Mặt trận Dân tộc thống nhất và các đoàn thể quần chúng yêu nước, cách mạng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, lãnh tụ Hồ Chí Minh và sự chỉ đạo của Mặt trận Việt Minh, đồng bào các dân tộc thiểu số đã có những đóng góp to lớn trong quá trình chuẩn bị và rèn luyện lực lượng về mọi mặt cũng như tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó, nhiều lĩnh vực đóng vai trò tiên phong.

  • Article


  • Authors: Anh Nguyen Quoc; Dai Nguyen Van; Nu Nguyet Anh Nguyen (2023)

  • Purpose – The purpose of this study is to systematically review the literature on the intersections among family, migration and entrepreneurship in the context of Vietnam. This paper aims to shed light on the current state of knowledge of the research field by highlighting some key bibliographic trends among existing literature, mapping existing knowledge in the field of research and recommending future research agenda

  • Article


  • Authors: Trần Tuấn Sơn (2023-08)

  • Xây dựng An toàn khu là chủ trương đúng đắn, sáng tạo của Đảng, góp phần làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Trong giai đoạn 1941-1945, An toàn khu Võng La đã phát huy vai trò to lớn, là nơi đảm bảo an toàn bí mật cho các đồng chí lãnh đạo hoạt động cách mạng, là nơi diễn ra các cuộc hội họp quan trọng của Trung ương và Xứ ủy Bắc Kỳ, đồng thời là đầu mối liên lạc giữa Trung ương, Xứ ủy và các tỉnh, thành xung quanh Hà Nội.

  • Article


  • Authors: Lê Thị Quỳnh Nga; Lê Văn Dương (2023-09)

  • Sau năm 1975, nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự trên cả nước trở nên đặc biệt quan trọng, quyết định sự thành bại của chính quyền cách mạng. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đặc biệt ở miền Nam những tàn dư của chế độ Mỹ và chính quyền Sài Gòn ẩn chứa những bất ổn lớn, an ninh, trật tự, giữ gìn an toàn xã hội, có nơi có lúc, có chỗ nóng bỏng, gay gắt, đặt ra yêu cầu phải xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới: cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Bài học lãnh đạo xây dựng lực lượng công an trong 10 năm (1975-1985) của Đảng có giá trị tham khảo cho hiện nay

  • Article


  • Authors: Junhan Chen; Yuan Wang (2021)

  • Understanding individual differences in communication behaviors is crucial to achieve strategical communication during a public health crisis. To advance this knowledge, the current study explored how Chinese publics with different levels of functional, communicative, and critical health literacy sought and shared information in different forms (i.e. traditional media, social media, and offline word-of-mouth communication) and from different sources (i.e. government, news agencies, health professionals, the company, and other publics) during the Quanjian crisis, a public health crisis happened in China. Findings suggest that higher functional and critical health literacy were associated with higher frequency of seeking and sharing information of almost all forms and sources. However, comm...

  • Article


  • Authors: Alexandra Hosszu (2019)

  • This research note reviews the main sociological directions in Critical Data Studies (CDT) articulated as opposed to “digital positivism”. In the first part of the review, I will highlight the relevance of the critical data studies in the contemporary digitalized world and I will explain the meaning of the interdisciplinary field...

  • Article


  • Authors: Michael Keane; Xiao Han (2021)

  • The COVID-19 pandemic has changed perceptions of human mortality. Statistics of infection and vaccination rates dominate news bulletins. An aphorism by the French poet and critic Paul Valéry captures the prevailing feeling of uncertainty, ‘The trouble with our times is that the future is not what it used to be.’ Whereas predictions of the future have often cele-brated technological advances and increased life expectancies, the pandemic now threatens to curtail peoples’ lifespans.